-
Câu hỏi:
Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến có tinh thần yêu nước chống đế quốc?
- A. Đại địa chủ người Pháp
- B. Địa chủ người Việt
- C. Trung, tiểu địa chủ
- D. Không có bộ phận nào
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Mặc dù bộ phận đại địa chủ đã đầu hàng làm tay sai cho đế quốc nhưng một bộ phần trung tiểu địa chủ vẫn có tinh thần yêu nước, có ý thức tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc
Đáp án cần chọn là: C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) do ai lãnh đạo?
- Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian dài đã tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
- Đâu không phải cơ sở xuất hiện trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- Điểm khác biệt hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là
- Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
- Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
- Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?
- Tại sao thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn cống quy mô lên Yên Thế trong giai đoạn 1909-1913?
- Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ 19 không mang ý nghĩa nào sau đây?
- Những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện chủ yếu do nguyên nhân nào?
- “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?
- Tính chất nền kinh tế Việt Nam có biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ 1?
- Nhận xét nào sau đâu không đúng khi đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người Pháp đã xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
- Những đề nghị cải cách duy tân Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây?
- Nhận xét nào không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- Cho nhận định sau: “Thực dân Pháp đến Việt Nam là để thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào cần Vương cuối thế kỉ XIX?
- Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế là
- Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai?
- Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến có tinh thần yêu nước chống đế quốc?
- Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định: Nếu Việt Nam tiến hành cải cách thì sẽ thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa và trở thành nước Nhật thứ hai
- So với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt că
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang đặc điểm nào sau đây?
- Tầng lớp tư sản Việt Nam có nguồn gốc từ
- Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam không bao gồm thành phần nào dưới đây?
- Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là
- Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào?
- Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam bao gồm hai giai cấp cơ bản nào?
- Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX không xuất phát từ lý do nào?
- Những năm đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước Việt Nam muốn học tập theo Nhật Bản để cứu nước không xuất phát từ lí do nào sau đây?
- Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam thời kì này?
- Điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với các phong trào đấu tranh trước đó là gi?
- Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
- Phong trào Cần vương chấm dứt cùng sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?
- Nhà tư sản nào ở Việt Nam được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?
- Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương là gì?
- Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885-1888 là
- Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?