Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 245974
Giải phương trình sau: \(\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 5} \right) = 2\left( {{x^2} + \dfrac{3}{2}} \right) - 7x\)
- A. \(\dfrac{{ - 2}}{{x + 2}}\)
- B. \(\dfrac{{ 2}}{{x + 2}}\)
- C. \(\dfrac{{ - 1}}{{x + 2}}\)
- D. \(\dfrac{{ 1}}{{x + 2}}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 245978
Giải phương trình sau: \({x^2} - 7x + 12 = 0\)
- A. \(\dfrac{{ - 1}}{4}\)
- B. \(\dfrac{{ 1}}{4}\)
- C. \(\dfrac{{ - 1}}{5}\)
- D. \(\dfrac{{ 1}}{5}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 245992
Giải phương trình sau: \(\dfrac{{4{x^2}}}{{{x^2} - 3x + 2}} - \dfrac{{x - 5}}{{x - 1}} + \dfrac{{2x - 1}}{{2 - x}} = 0\)
- A. x > 4
- B. x > 3
- C. x < 3
- D. x < 1
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 245998
Một xe máy và một ô tô cùng khởi hành từ tỉnh A đi đến tỉnh B. Xe máy đi với vận tốc 30km/h, ô tô đi với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được nửa quãng đường AB, ô tô tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng đường còn lại, do đó nó đến tỉnh B sớm hơn xe máy 1 giờ 10 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
- A. 110km
- B. 130km
- C. 100km
- D. 120km
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 246008
Tìm \(m\) để hai bất phương trình sau có cùng tập nghiệm: \({x^2}\left( {x - 5} \right) > 4 - 5x\) và \(mx - 5 > x - 2m\).
- A. \(m = \dfrac{3}{5}\)
- B. \(m = \dfrac{5}{2}\)
- C. \(m = \dfrac{3}{2}\)
- D. \(m = \dfrac{2}{3}\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 246022
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7 giờ. Tính quãng đường AB.
- A. 160km
- B. 190km
- C. 170km
- D. 180km
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 246028
Giải phương trình sau đây: 8( 3x - 2 ) - 14x = 2( 4 – 7x ) + 15x
- A. x = 24/9
- B. x = 9/24
- C. x = 2/9
- D. x = 2/3
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 246039
Tìm giá trị lớn nhất của A = -x2 + 2x + 9
- A. 12
- B. 10
- C. 8
- D. 9
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 246048
Giải phương trình: |3x| = x + 6
- A. S = {2; -3/2}
- B. S = {2; 3/2}
- C. S = {3; -3/2}
- D. S = {3; 3/2}
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 246067
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có
- A. Một nghiệm giống nhau
- B. Hai nghiệm giống nhau
- C. Tập nghiệm giống nhau
- D. Tập nghiệm khác nhau
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 246075
Chọn khẳng định đúng về hai phương trình tương đương
- A. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm
- B. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm
- C. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung một nghiệm
- D. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng điều kiện xác định
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 246081
Chọn khẳng định đúng về tập nghiệm của phương trình
-
A.
3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0
-
B.
{3} là tập nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0
- C. Tập nghiệm của phương trình (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 là Q
-
D.
x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2 – 4 = 0
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 246087
Phương trình đã cho nào sau đây vô nghiệm?
-
A.
x – 1 = 0
-
B.
4x2 + 1 = 0
-
C.
x2 – 3 = 6
-
D.
x2 + 6x = -9
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 246091
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
-
A.
ax + b = 0, a ≠ 0
-
B.
ax + b = 0
- C. ax2 + b = 0
- D. ax + by = 0
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 246096
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
- A. 2x + y – 1 = 0
- B. x – 3 = -x + 2
- C. (3x – 2)2 = 4
- D. x – y2 + 1 = 0
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 246098
Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
- A. x = 9
- B. x = -9
- C. x = 8
-
D.
x = -8
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 246102
Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:
-
A.
x – 15 (km/h)
- B. 15x (km/h)
-
C.
x + 15(km/h)
- D. 15 : x (km/h)
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 246106
Xe máy và ô tô cùng đi trên một con đường, biết vận tốc của xe máy là x (km/h) và mỗi giờ ô tô lại đi nhanh hơn xe máy 20km. Công thức tính vận tốc ô tô là:
-
A.
x – 20 (km/h)
- B. 20x (km/h)
-
C.
20 – x (km/h)
- D. 20 + x (km/h)
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 246112
Một ca nô và một tàu thủy khởi hành cùng một lúc trên một con sông. Biết tàu thủy đến chậm hơn ca nô 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của tàu thủy là x thì thời gian đi của ca nô là:
- A. x - 3
- B. 3x
- C. 3 – x
-
D.
x + 3
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 246120
Với x, y bất kỳ. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định cho bến dưới?
-
A.
(x + y)2 ≤ 4xy
-
B.
(x + y)2 > 4xy
- C. (x + y)2 < 4xy
- D. (x + y)2 ≥ 4xy
-
A.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 246126
Biết rằng m > n với m, n bất kỳ, chọn câu đúng?
-
A.
m - 3 > n - 3
- B. m - 3 < n - 3
- C. m - 3 = n - 3
- D. Cả A, B, C đều sai
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 246136
Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, số khẳng định sai là?
(I) a - 1 < b - 1
(II) a - 1 < b
(III) a + 2 < b + 1
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 0
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 246142
Cho a > b và c > 0, chọn kết luận đúng?
- A. ac > 0
- B. ac > bc
- C. ac ≤ bc
- D. bc > ac
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 246147
Hãy chọn đáp án đúng. Nếu a > b thì?
- A. -3a - 1 > -3b - 1
- B. -3(a - 1) < -3(b - 1)
- C. -3(a - 1) > -3(b - 1)
- D. 3(a - 1) < 3(b - 1)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 246150
Cho a + 1 ≤ b + 2. So sánh 2 số 2a + 2 và 2b + 4 nào dưới đây là đúng?
- A. 2a +2 > 2b + 4
- B. 2a + 2 < 2b + 4
- C. 2a + 2 ≥ 2b + 4
- D. 2a + 2 ≤ 2b + 4
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 246183
Phương trình |2x – 5| = 3 có nghiệm là:
- A. x = 4; x = -1
- B. x = -4; x = 1
- C. x = 4; x = 1
- D. x = -4; x = -1
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 246186
Phương trình - |x – 2| + 3 = 0 có nghiệm là:
- A. x = -1, x = -5
- B. x = 1, x = -5
- C. x = -1, x = 5
- D. x = 1, x = 5
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 246188
Số nghiệm của phương trình |x – 3|+ 3x = 7 là
- A. 3
- B. 2
- C. 0
- D. 1
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 246194
Cho các mệnh đề sau. Chọn câu đúng.
(I) Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
(II) Nếu một góc của tam giác vuông này lớn hơn một góc của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
- A. (I) đúng, (II) sai
- B. (I) sai, (II) đúng
- C. (I) và (II) đều sai
- D. (I) và (II) đều đúng
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 246199
Cho hai tam giác vuông. Điều kiện để hai tam giác vuông đó đồng dạng là:
- A. Có hai cạnh huyền bằng nhau
- B. Có 1 cặp cạnh góc vuông bằng nhau
- C. Có hai góc nhọn bằng nhau
- D. Không cần điều kiện gì
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 246208
Cho hình vẽ dưới đây với \(\widehat {BAH} = \widehat {ACH}\)
Khi đó các mệnh đề
(I) ΔAHB ~ ΔCHA (g - g)
(II) ΔAHC ~ ΔBAC (g - g)
- A. (I) đúng
- B. (II) đúng
- C. Cả (I) và (II) đều sai
- D. Cả (I) và (II) đều đúng
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 246211
Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên biết ED ⊥ AB, AC ⊥ AB, tìm x:
- A. x = 3
- B. x = 2,5
- C. x = 2
- D. x = 4
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 246217
Hãy chọn câu sai
- A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
- B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
- C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
- D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 246221
Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) thì
- A. ΔAMN đồng dạng với ΔACB
- B. ΔABC đồng dạng với MNA
- C. ΔAMN đồng dạng với ΔABC
- D. ΔABC đồng dạng với ΔANM
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 246226
Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, 2a, a/2 thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
-
A.
a2
- B. 4a2
- C. 2a2
- D. a3
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 246230
Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, a, 2a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
-
A.
a2
- B. 2a3
- C. 2a4
- D. a3
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 246234
Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5 cm khi đó thể tích của nó là:
-
A.
25 cm3
- B. 50 cm3
- C. 125 cm3
- D. 625 cm3
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 246240
Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác đều
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác vuông cân
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 246243
Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác đều
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác vuông cân
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 246248
Hình chóp lục giác đều có bao nhiêu mặt?
- A. 4
- B. 5
- C. 6
- D. 7