Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 369323
Khi đốt cháy mẫu dây sắt trong bình đựng khí oxi, dây sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra:
- A. Các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đỏ là sắt (III) oxit.
- B. Các hạt nhỏ nóng chảy màu đỏ là oxit sắt từ.
- C. Các hạt nhỏ nóng chảy màu xám là sắt (III) oxit.
- D. Các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đen là sắt từ oxit.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 369324
Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất):
- A. 10 lít.
- B. 50 lít.
- C. 60 lít.
- D. 70 lít.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 369325
Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm muối?
- A. MgCl2, Na2SO4, KNO3, FeBr3, CuS.
- B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO3, ZnBr2.
- C. CaSO4, HCl, MgCO3, HI, Pb(NO3)2.
- D. H2O, Na3PO4, KOH, Sr(OH)2, AgCl.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 369327
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn (A) và Mg (B), các dung dịch H2SO4 loãng (C) và HCl (D). Muốn điều chế được 1,12 lít khí H2 (ở đktc) từ một kim loại và một dung dịch axit nhưng lượng sử dụng ít nhất thì dùng:
-
A.
B và C.
-
B.
B và D.
-
C.
A và C.
-
D.
A và D.
-
A.
B và C.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 369329
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
- A. 2KClO3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2KCl + 3O2.
- B. SO3 + H2O \(\xrightarrow{{}}\) H2SO4.
- C. Fe2O3 + 6HCl \(\xrightarrow{{}}\) 2FeCl3 + 3H2O.
- D. Fe3O4 + 4H2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 3Fe + 4H2O.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 369331
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng hiđro được 36,48 gam đồng sau phản ứng. Hiệu suất của phản ứng trên là:
-
A.
95%.
- B. 90%.
-
C.
94%.
-
D.
85%.
-
A.
95%.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 369335
Muốn dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu gây ra, ta có thể sử dụng:
- A. Xăng hoặc dầu phun vào đám cháy.
-
B.
Cát hoặc vải dày ẩm trùm kín đám cháy.
-
C.
Nước để dập tắt đám cháy.
-
D.
Khí oxi phun vào đám cháy.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 369337
Ở 20oC, khi hòa tan 40 gam kali nitrat vào 95 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Vậy ở 20oC, độ tan của kali nitrat là:
-
A.
40,1 gam.
- B. 44,2 gam.
- C. 42,1 gam.
-
D.
43,5 gam.
-
A.
40,1 gam.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 369339
Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, có thể giữ lại 1/3 lượng khí oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình thể tích khí oxi là bao nhiêu?
- A. 4m3.
- B. 5m3.
- C. 6m3.
- D. 7m3.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 369342
Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có d = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28g/ml?
- A. 6,67 lít H2SO4 và 3,33 lít nước cất.
- B. 7,00 lít H2SO4 và 3,00 lít nước cất.
- C. 6,65 lít H2SO4 và 3,35 lít nước cất.
- D. 3,33 lít H2SO4 và 6,67 lít nước cất.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 369346
Có 2 dung dịch: HCl 4M (dung dịch A) và dung dịch HCl 0,5M (dung dịch B). Nồng độ mol của dung dịch mới khi trộn 2 lít dung dịch A với 1 lít dung dịch B là:
- A. 2,81.
-
B.
2,82.
-
C.
2,83.
-
D.
Đáp án khác.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 369350
Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì cần lấy x gam dung dịch CuSO4 20% và y gam nước. Giá trị x.y bằng:
- A. 2025.
-
B.
2100.
-
C.
2240.
-
D.
2329.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 369352
Làm bay hơi 20 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng:
- A. 90 gam.
-
B.
60 gam.
-
C.
70 gam.
-
D.
80 gam.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 369355
Hòa tan 124 gam natri oxit vào 876 ml nước, phản ứng sinh ra natri hiđroxit. Biết dH2O = 1 g/ml, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
- A. 16%.
- B. 17%.
-
C.
18%.
-
D.
19%.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 369358
Cho một lượng dư bột sắt Fe phản ứng với dung dịch axit clohiđric HCl, sau khi phản ứng xảy ra thu được các sản phẩm là:
- A. Fe dư, FeCl2, H2.
- B. FeCl2, H2.
- C. Fe dư, FeCl2.
- D. FeCl2.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 369361
Với một lượng chất xác định, khi tăng thể tích dung môi thì:
- A. Nồng độ phần trăm C% tăng, nồng độ mol CM tăng.
- B. Nồng độ phần trăm C% giảm, nồng độ mol CM giảm.
- C. Nồng độ phần trăm C% tăng, nồng độ mol CM giảm.
- D. Nồng độ phần trăm C% giảm, nồng độ mol CM tăng.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 369365
Tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn”. Câu nói đó nếu xét theo khía cạnh hoá học thì được mô tả theo phương trình hoá học sau: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2Phản ứng trên thuộc loại:
-
A.
Phản ứng hoá hợp.
-
B.
Phản ứng phân huỷ.
-
C.
Phản ứng thế.
-
D.
Phản ứng trao đổi.
-
A.
Phản ứng hoá hợp.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 369368
Axit clohidric có công thức hoá học là:
- A. HCl.
-
B.
HClO.
- C. HClO2.
- D. HClO3.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 369370
Kim loại không tan trong nước là:
-
A.
Na.
- B. K.
- C. Ca.
-
D.
Cu.
-
A.
Na.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 369372
Hoà tan 4 gam NaOH vào nước, thu được 200ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
-
A.
0,5M.
-
B.
0,1M.
-
C.
0,2M.
-
D.
0,25M.
-
A.
0,5M.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 369374
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 369376
Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại R (có hoá trị II) cần vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
- A. Cu.
- B. Mg.
- C. Zn.
- D. Fe.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 369378
Chất nào sau đây là oxit axit:
- A. SO2.
- B. Al2O3.
-
C.
HCl.
- D. BaCO3.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 369379
Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện có đủ)
(1): ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O.
(2): 2Cu + O2 → 2CuO.
(3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
(4): 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
(5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
(6): Na2O + H2O → 2NaOH.
Số phản ứng thế là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 369382
Oxit tương ứng với axit có công thức H3PO4
- A. PO2.
- B. PO3.
- C. P2O5.
- D. P2O
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 369387
Hợp chất nào sau đây có tên gọi là natri đihidrophotphat?
- A. Na3PO4;
- B. Na2HPO4;
- C. NaH2PO4;
- D. Na2SO4.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 369389
Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ta đặt lọ thu khí như thế nào để đạt hiệu quả nhất?
- A. Đặt đứng lọ
- B. úp miệng lọ.
- C. Bất kì tư thế nào.
- D. Đặt nghiêng lọ.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 369393
Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
- A. CuSO4 hoặc HCl loãng
- B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng
- C. Fe2O3 hoặc CuO
- D. KClO3 hoặc KMnO4
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 369397
Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
- A. HCl
- B. NaOH.
- C. H2O.
- D. NaCl
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 369399
Thành phần không khí là
- A. 78% khí oxi, 1% khí khác
- B. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác.
- C. 21% khí khác, 78% khí oxi, 1% khí nitơ.
- D. 21% khí nitơ, 78% khí khác; 1% khí oxi.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 369402
Đâu là oxit bazơ ?
- A. Na2O, K2O, CuO.
- B. CuO, FeO, CO2.
- C. SO2, SO3, P2O5.
- D. ZnO, BaO, SO3.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 369403
Nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
- A. CaCO3, Na2CO3.
- B. KMnO4, KClO3.
- C. HCl, KClO3.
- D. H2O, NaCl.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 369408
Đâu là oxit axit?
- A. Na2O.
-
B.
CuO.
- C. SO2.
-
D.
ZnO
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 369410
Hợp chất nào sau đây có tên gọi là natri đihidrophotphat?
- A. Na3PO4
- B. Na2HPO4
- C. NaH2PO4
- D. Na2SO4.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 369411
Tính số mol KMnO4 cần để điều chế được 3,2 gam oxi
-
A.
0,1 mol.
-
B.
0,2 mol.
- C. 0,3 mol.
- D. 0,4 mol
-
A.
0,1 mol.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 369412
Hòa tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
- A. 15%.
-
B.
20%.
- C. 25%.
-
D.
28%.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 369413
Phần trăm về khối lượng oxi cao nhất trong oxit nào dưới đây?
- A. MgO.
-
B.
CuO.
-
C.
ZnO.
-
D.
PbO.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 369414
Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước?
- A. P2O5, CuO, P2O3.
- B. SO3, BaO, K2O.
- C. Fe2O3, Al2O3, PbO.
- D. BaO, ZnO, CuO.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 369415
Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
-
A.
112 (lít)
-
B.
11200 (lít)
-
C.
22400 (lít)
-
D.
22,4 (lít)
-
A.
112 (lít)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 369416
Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do
-
A.
phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic.
-
B.
phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic.
-
C.
phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
-
D.
phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
-
A.
phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic.