Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 417190
Cho biết: Hầu hết O2 được vận chuyển trong máu dưới dạng nào?
- A. Hoà tan trong huyết tương.
- B. Gắn với Fe2+ của protein huyết tương.
- C. Gắn với Fe3+ của nhân hem.
- D. Gắn với Fe2+ của nhân hem.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 417198
Cho biết: Phần lớn CO2 được vận chuyển trong máu dưới dạng nào?
- A. Hoà tan trong huyết tương.
- B. Gắn với Cl-.
- C. Ở dạng NaHCO3
- D. Gắn với nhóm -NH2 của globin.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 417200
Em hãy cho biết: Khả năng vận chuyển tối đa oxy của máu là do?
- A. Độ bão hoà oxy trong máu.
- B. Nồng độ hemoglobin trong máu.
- C. PH máu.
- D. Nhiệt độ máu.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 417205
Hãy cho biết: Nguyên nhân làm nồng độ Hb ở nam thường cao hơn ở nữ trong cùng độ tuổi là?
- A. Thời gian bán huỷ hồng cầu ở nữ ngắn hơn ở nam.
- B. Sự đáp ứng của tiền nguyên hồng cầu với erythropoietin ở nữ giảm.
- C. Lượng testosteron ở nữ thấp hơn nam.
- D. Nữ bị mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 417208
Đâu là ý đúng khi nói về Hemoglobin?
- A. Chiếm 34% trọng lượng tươi của hồng cầu.
- B. Có thành phần globin giống nhau ở các loài.
- C. Được cấu tạo bởi một nhân hem và bốn chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một.
- D. Hemoglobin người trưởng thành bình thường có 2 chuỗi a và 2 chuỗi g.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 417212
Hãy cho biết: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là?
- A. S
- B. Cu
- C. P
- D. Fe
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 417215
Hãy xác định: Loại tế bào máu có số lượng lớn nhất là?
- A. Tiểu cầu
- B. Hồng cầu
- C. Bạch cầu
- D. Tiểu cầu và hồng cầu
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 417219
Hãy xác định đâu là đặc điểm của hồng cầu?
- A. màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân.
- B. trong suốt, có nhân.
- C. là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.
- D. là phần lỏng màu vàng nhạt.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 417221
Xác định: Ở người bình thường có 75ml máu/kg cơ thể, một người có khối lượng cơ thể là 50kg thì thể tích máu trong cơ thể là?
- A. 3,75 lít
- B. 4,75 lít
- C. 5,5 lít
- D. 5 lít
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 417223
Xác định đâu là thành phần chính của huyết tương?
- A. Protein
- B. Nước
- C. Muối khoáng
- D. Chất thải của tế bào
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 417226
Cho biết: Đặc điểm nào không có ở hồng cầu người?
- A. Hình đĩa, lõm hai mặt
- B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán
- C. Màu đỏ hồng
- D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 417229
Cho biết: Động mạch chứa máu đỏ thẫm là gì?
- A. Động mạch vành tim.
- B. Động mạch chủ dưới.
- C. Động mạch chủ trên.
- D. Động mạch phổi.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 417233
Xác định: Loại mạch nào không thuộc hệ tuần hoàn máu?
- A. Động mạch.
- B. Mạch bạch huyết.
- C. Tĩnh mạch.
- D. Mao mạch.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 417235
Chọn ý đúng: Hướng luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ là gì?
- A. Mao mạch bạch huyết → Mạch bạch huyết → Hạch bạch huyết → Mạch bạch huyết Ống bạch huyết → Tĩnh mạch.
- B. Mao mạch bạch huyết → Hạch bạch huyết → Mạch bạch huyết → Ống bạch huyết Tĩnh mạch.
- C. Mạch bạch huyết → Hạch bạch huyết → Mạch bạch huyết → Ống bạch huyết → Động mạch.
- D. Mạch bạch huyết → Hạch bạch huyết → Mạch bạch huyết → Ống bạch huyết → Mao mạch bạch huyết.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 417238
Chọn ý đúng: Trong hệ bạch huyết, phân hệ nhỏ gồm các thành phần?
- A. Mao mạch bạch huyết
- B. Hạch bạch huyết
- C. Mạch bạch huyết, ống bạch huyết
- D. Cả A, B và C
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 417240
Đâu là ý đúng: Vai trò của phân hệ nhỏ trong hệ bạch huyết là?
- A. Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể
- B. Thu bạch huyết ở nửa trái cơ thể
- C. Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
- D. Cả A và B
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 417243
Cho biết: Vai trò chủ yếu của hệ tuần hoàn máu là gì?
- A. Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
- B. Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- C. Luân chuyển máu trong cơ thể.
- D. Cả A, B và C
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 417246
Cho biết: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào đúng?
- A. Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co.
- B. Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co.
- C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại.
- D. Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 417248
Xác định: Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ?
- A. Tĩnh mạch phổi
- B. Tĩnh mạch chủ
- C. Động mạch chủ
- D. Động mạch phổi
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 417250
Xác định: Loại mạch máu nào có chức năng nuôi dưỡng tim ?
- A. Động mạch dưới đòn
- B. Động mạch dưới cằm
- C. Động mạch vành
- D. Động mạch cảnh trong
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 417254
Chọn ý đúng: Trong các pha của một chu kì tim, sự vận chuyển máu diễn ra như thế nào?
- A. Pha dãn chung máu từ tâm nhĩ vào tâm thất; Pha nhĩ co máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất; Pha thất co máu từ tâm thất vào động mạch.
- B. Pha dãn chung máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất; Pha nhĩ co máu từ tâm nhĩ vào tâm thất; Pha thất co máu từ tâm thất vào động mạch.
- C. Pha dãn chung máu từ tâm thất vào động mạch; Pha nhĩ co máu từ tâm nhĩ vào tâm thất; Pha thất co máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất
- D. Pha dãn chung máu từ tâm nhĩ vào tâm thất; Pha nhĩ co máu máu từ tâm thất vào động mạch; Pha thất co từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 417257
Đâu là hoạt động của van nhĩ thất trong các pha?
- A. Pha dãn chung van nhĩ thất mở; Pha nhĩ co van nhĩ thất mở; Pha thất co van nhĩ thất mở.
- B. Pha dãn chung van nhĩ thất đóng; Pha nhĩ co van nhĩ thất đóng; Pha thất co van nhĩ thất mở.
- C. Pha dãn chung van nhĩ thất mở; Pha nhĩ co van nhĩ thất mở; Pha thất co van nhĩ thất đóng.
- D. Pha dãn chung van nhĩ thất mở; Pha nhĩ co van nhĩ thất đóng; Pha thất co van nhĩ thất mở.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 417260
Cho biết: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
- A. 0,4s
- B. 0,5s
- C. 0,7s
- D. 0,3s
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 417264
Hãy cho biết: Tâm thất nghỉ bao nhiêu giây?
- A. 0,1s
- B. 0,3s
- C. 0,4s
- D. 0,5s
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 417266
Cho biết: Giữa tâm thất và động mạch có?
- A. van nhĩ – thất
- B. van nhĩ
- C. van tĩnh mạch
- D. van động mạch
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 417270
Hãy cho biết: Khi di chuyển từ tư thế ngồi sang tư thế đứng thì nhịp tim?
- A. sẽ đập nhanh hơn
- B. không thay đổi
- C. sẽ đập chậm hơn
- D. tuỳ thuộc tư thế đúng như thế nào sẽ thay đổi nhịp tim nhanh hay chậm
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 417271
Chọn ý đúng: Vị trí của tim nằm ở đâu?
- A. Nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực
- B. Nằm ở khoang bụng
- C. Nằm ở kế gan
- D. Nằm gần dạ dày
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 417274
Cho biết: Vì nguyên nhân nào mà các vận động viên thường có kích thước tim to hơn?
- A. Máu của vận động viên dày hơn và cần nhiều cơ tim hơn để lưu thông máu
- B. Huyết áp trọng lượng phát triển trong quá trình tập luyện đòi hỏi thành tim dày hơn
- C. Cung lượng tim của vận động viên được điều chỉnh bởi sự thay đổi của nhịp tim trong quá trình tập luyện
- D. Cung lượng tim của vận động viên được điều chỉnh bởi sự thay đổi của bài tập thể tích đột quỵ
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 417279
Đâu là câu sai khi nói về cấu tạo và chức năng của tim?
- A. Một lớp mô được gọi là “màng ngoài tim” bảo vệ tim.
- B. Phần bên trái của tim được ngăn cách hoàn toàn với phần bên phải của nó bằng một bức tường ngăn được gọi là "vách ngăn" được làm bằng một cơ dày.
- C. Phía bên trái của tim hoạt động như một máy bơm bơm máu có oxy vào toàn bộ cơ thể ngoại trừ phổi.
- D. Không có điều nào ở trên.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 417282
Cho biết: Cơ quan chính của hệ tuần hoàn là gì?
- A. não
- B. phổi
- C. tĩnh mạch
- D. tim
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 417291
Xác định: Đâu là điểm tiếp xúc giữa xương và sụn?
- A. Gân
- B. Dây chằng
- C. Khớp
- D. Fascia
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 417292
Cho biết: Nội dung nào thể hiện chức năng của khớp bất động?
- A. Giúp xương tạo thành khoang bảo vệ, giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp.
- B. Giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan hoặc nâng đỡ.
- C. Giúp đảm bảo sự linh hoạt của tay, chân
- D. Cả A, B và C
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 417296
Cho biết: Xương có chứa 2 thành phần hóa học là gì?
- A. Chất hữu cơ và vitamin
- B. Chất vô cơ và muối khoáng
- C. Chất hữu cơ và chất vô cơ
- D. Chất cốt giao và chất hữu cơ
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 417298
Cho biết: Các nan xương trong mô xương xốp ở đầu xương dài có tác dụng gì?
- A. Làm cho xương bền chắc
- B. làm cho xương tăng trưởng
- C. Phân tán lực tác động
- D. Giảm ma sát trong khớp xương
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 417300
Xác định vì sao: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn?
- A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng
- B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
- C. Chưa có thành phần khoáng
- D. Chưa có thành phần cốt giao
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 417302
Xác định: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?
- A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
- B. Giúp xương dài ra
- C. Giúp xương phát triển to về bề ngang
- D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 417303
Cho biết: Con người sở hữu bao nhiêu đốt sống?
- A. 26
- B. 36
- C. 32
- D. 40
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 417304
Cho biết: Chức năng nào trong số này không phải là chức năng của hệ xương?
- A. Dự trữ chất khoáng
- B. Bảo vệ các cơ quan
- C. Vận động
- D. Trao đổi chất
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 417305
Cho biết: Sự chuyển động của thực quản để giúp thức ăn xuống đường tiêu hóa?
- A. Sự nhai nát
- B. Sự nhũ hóa
- C. Nhu động ruột
- D. Sự tống máu
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 417306
Cho biết: Ruột non được cấu tạo bởi ba đoạn. Hai trong số này các phân đoạn là hỗng tràng và hồi tràng. Đặt tên cho phân đoạn thứ ba?
- A. Hỗng tràng
- B. Hồi tràng
- C. Tá tràng
- D. Trực tràng