Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 328770
Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật diễn ra năm nào?
- A. 1917
- B. 1927
- C. 1937
- D. 1947
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 328773
Nền Cộng hoà đầu tiên của nước Pháp được thành lập vào thời gian nào?
- A. Ngày 21-9-1790.
- B. Ngày 21-9-1791.
- C. Ngày 21-9-1792.
- D. Ngày 21-9-1793.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 328775
Philippin bị đế quốc thực dân nào xâm chiếm?
- A. Tây Ban Nha
- B. Bồ Đào Nha
- C. Pháp
- D. Mĩ
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 328779
Niu-tơn đã phát minh ra gì?
- A. Chính trị kinh tế học tư bản.
- B. Thuyết tiến hóa và di truyền.
- C. Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.
- D. Thuyết vạn vật hấp dẫn.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 328780
Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là gì?
- A. Phụ nữ, nông dân
- B. Phụ nữ, công nhân, binh lính
- C. Phụ nữ, công nhân, nông dân.
- D. Công nhân, nông dân.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 328782
Khi nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội phong kiến, màu thuẫn mới nào sảy sinh?
- A. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
- B. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
- C. Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân.
- D. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 328784
Trung Quốc Đồng Minh Hội được thành lập năm nào?
- A. 8 - 1905
- B. 8 - 1906
- C. 8 - 1904
- D. 5 - 1905
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 328786
Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
- A. Đạt tăng trưởng cao
- B. Bị khủng hoảng trầm trọng
- C. Vãn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh
- D. Bị tàn phá nặng nề
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 328788
Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Pháp vào năm nào?
- A. 1831- 1851
- B. 1832- 1852
- C. 1830- 1850
- D. 1830- 1851
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 328789
Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?
- A. Đế quốc và phong kiến.
- B. Đế quốc và tư sản mại bản.
- C. Tư sản và phong kiến.
- D. Tất cả các thế lực trên.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 328791
Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức diễn ra bằng sự kiện nào?
- A. 28-6- 1914 thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát.
- B. 1-8 Đức tuyên tuyên chiến Nga
- C. Ngày 28-7-1914 Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
- D. 4-8 tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng thành chiến tranh thế giới.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 328794
Để chuẩn bị lực lượng chống quân Phổ xâm lược, quần chúng nhân dân Pa-ri đòi thành lập các đơn vị nào?
- A. Cộng hòa.
- B. Quốc dân quân.
- C. Quân đội nhân dân.
- D. Vệ quốc quân.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 328796
Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng vào thời gian nào?
- A. Ngày 22 tháng 6 năm 1941.
- B. Ngày 1 tháng 9 năm 1939.
- C. Ngày 7 tháng 12 năm 1941.
- D. Ngày 1 tháng 1 năm 1943.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 328799
Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do đâu?
- A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
- B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
- C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
- D. A, B, C đúng.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 328804
Trước cách mạng, lực lượng nào chiếm số lượng đông đảo nhất ở nước Pháp?
- A. Công nhân.
- B. Tư sản.
- C. Nông dân.
- D. Thợ thủ công.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 328807
Chính sách kinh tế mới được bắt đầu từ ngành nào đầu tiên?
- A. Công nghiệp
- B. Nông nghiệp
- C. Thủ công nghiệp
- D. Thương nghiệp
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 328809
Phái “Cấp Tiến” do Ti-lắc cầm đầu, có thái độ như thế nào đối với thực dân Anh?
- A. Kiên quyết chống Thực dân Anh
- B. Ôn hoà với Anh
- C. Lệ thuộc vào Anh
- D. Không kiên quyết chống thực dân Anh
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 328813
Vai trò của Quốc Tế thứ nhất là gì?
- A. Truyền bá học thuyết Mác.
- B. Đấu tranh chống tư tưởng sai lệch.
- C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
- D. A, B, C đúng.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 328815
Trong các thế kỉ XVII - XIX có khoảng bao nhiêu cuộc khởi nghĩa của nô lệ da đen ở Bắc Mĩ?
- A. 300 cuộc khởi nghĩa.
- B. 250 cuộc khởi nghĩa.
- C. 100 cuộc khởi nghĩa.
- D. 150 cuộc khởi nghĩa.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 328817
Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?
- A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.
- B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.
- C. Năm 1658, tương ứỉig với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.
- D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 328819
Nhờ đâu quân Pháp có điều kiện phản công quản Đức cứu nguy cho Pa-ri?
- A. Quân Anh tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông.
- B. Quân Nga tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông.
- C. Quân Anh chặn đường biển không cho quân Đức tăng viện binh để chiếm Pa-ri.
- D. Quân đội Pháp dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân phản công quân Đức.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 328820
Vùng nào của Trung Quốc chịu ảnh hưởng của Nhật?
- A. Bắc Kinh
- B. Đài Loan và Đông Bắc Trung Quốc
- C. Hồng Kông
- D. Thượng Hải
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 328823
Nội dung Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga?
- A. Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- B. Đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản thành lập chuyên chính vô sản.
- C. Trước mắt là đánh đổ chế độ Nga Hoàng thành lập nước Cộng hòa, thi hành nhữngcải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- D. A, B, C đúng.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 328825
Chiến dịch nào của Liên Xô đã đánh tan đạo quân trung tâm mạnh nhất của Đức?
- A. Chiến dịch giải phóng Xta-lin-grát.
- B. Chiến dịch giải phóng Bê-lô-rút-xi-a.
- C. Chiến dịch giải phóng Lát-vi-a.
- D. Chiến dịch giải phóng Mat-xcơ-va.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 328830
Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914) tỉ lệ công nghiệp của Nhật trong nền kinh tế quốc dân tăng từ bao nhiêu %?
- A. 13% đến 42%.
- B. 19% đến 42%.
- C. 20% đến 42%.
- D. 21% dấn 42%.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 328833
Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?
- A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản.
- B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.
- C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.
- D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 328838
Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trên cơ sở tự nguyện của mấy nước cộng hòa?
- A. Trên cơ sở tự nguyện 4 nước cộng hoà.
- B. Trên cơ sở tự nguyện 5 nước cộng hoà.
- C. Trên cơ sở tự nguyện 6 nước cộng hoà.
- D. Trên cơ sở tự nguyện 7 nước cộng hoà.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 328842
Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì?
- A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
- B. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế.
- C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.
- D. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 328846
Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào thành công?
- A. Trung Quốc.
- B. Việt Nam.
- C. Thổ Nhĩ Kỳ.
- D. In-đô-nê-xi-a.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 328848
Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?
- A. Ủy ban quân sự.
- B. Ủy ban An ninh.
- C. Ủy ban Đối ngoại.
- D. Ủy ban Cứu quốc.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 328851
“Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai?
- A. Nhà khoa học A Nô-ben
- B. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh.
- C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki.
- D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 328855
Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, can thiệp sâu vào Phi-líp- pin vào thời gian nào?
- A. Ngày 28 - 8 - 1896.
- B. Tháng 4 - 1898.
- C. Tháng 6 - 1898.
- D. Tháng 8 - 1898.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 328857
Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trong giữa đầu thế kỉ XVIII là gì?
- A. Miền Nam phát triển kinh tế nông nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp.
- B. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.
- C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp.
- D. Miền Nam và miền Bắc đều phát triển kinh tế đồn điền và công thương nghiệp.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 328861
Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô bước vào thời kì gì?
- A. Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết.
- B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- C. Xây dựng hệ thống chính trị - Nhà nước mới.
- D. Đấu tranh chống phát xít Đức xâm lược.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 328864
Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là tổ chức nào?
- A. Tổ chức Công đoàn Mĩ.
- B. Đảng Dân chủ Mĩ.
- C. Đảng Cộng hòa Mĩ.
- D. Đảng Cộng sản Mĩ.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 328868
Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?
- A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa.
- B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.
- C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.
- D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 328871
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là gì?
- A. Anh, Pháp, Nhật và Đức, I-ta-li-a, Áo.
- B. Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- C. Anh, Mĩ, Hung và Đức, Nhật, Pháp.
- D. Anh, Pháp, Hung và Đức, I-ta-li-a, Nhật.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 328875
Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
- A. Hai chính quyền song song tồn tại.
- B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
- C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
- D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 328990
Ý nghĩa quan trọng nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1875-1885 là gì?
- A. Làm lung lay nền thống trị của thực dân Anh
- B. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh
- C. Thắt chặt khối đoàn kết dân tộc ở Ấn Độ
- D. Giành được quyền tự trị, thúc đẩy nền kinh tế dân tộc phát triển
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 328992
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là gì?
- A. Không dựa vào lực lượng nhân dân
- B. Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặt
- C. Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm
- D. Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu