Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 191559
Tính chất nào sau đây không có ở Hidro?
- A. Nặng hơn không khí
- B. Nhẹ nhất trong các chất khí
- C. Không màu
- D. Tan rất ít trong nước
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 191564
Ứng dụng của Hidro là gì?
- A. Oxi hóa kim loại
- B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
- C. Tạo hiệu ứng nhà kinh
- D. Tạo mưa axit
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 191568
Khí nhẹ nhất trong các khí sau?
-
A.
H2
- B. H2O
- C. O2
- D. CO2
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 191573
Công thức hóa học của hidro là gì?
-
A.
H2O
- B. H
- C. H2
- D. H3
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 191577
Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
- A. Cu, m = 0,64g
- B. Cu, m = 6,4g
- C. CuO dư, m = 4g
- D. Không xác định được
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 191585
Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:
-
A.
CuO, MgO
- B. Fe2O3, Na2O
- C. Fe2O3, CaO
- D. CaO, Na2O, MgO
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 191588
Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
- A. 2:1
- B. 1:3
- C. 1:1
- D. 1:2
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 191594
Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
- A. 4
- B. 5
- C. 3
- D. 1
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 191595
Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì?
- A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
- B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
- C. Có chất khí bay lên
- D. Không có hiện tượng
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 191603
Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro?
- A. Pb
- B. H2
- C. PbO
- D. Không phản ứng
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 191606
Tên gọi khác của chất khử là gì?
- A. Chất oxi hóa
- B. Chất bị khử
- C. Chất bị oxi hóa
- D. Chất lấy Oxi
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 191608
Chọn đáp án đúng trong các ý sau?
- A. Sự tách Oxi khỏi hợp chất được gọi là sự oxi hóa
- B. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự khử
- C. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
- D. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 191611
Cho phản ứng sau, xác định chất khử
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O
- A. Fe2O3
- B. H2
- C. Fe
- D. H2O
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 191624
Oxit nào bị khử bởi Hidro?
-
A.
Na2O
- B. CaO
- C. Fe3O4
- D. BaO
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 191629
Cho phản ứng:
3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4
Chất nào là chất khử?
- A. Fe
- B. O2
- C. Fe3O4
- D. Cả A & B
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 191634
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử:
-
A.
4Na + O2 −to→ 2Na2O
- B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
- C. NH3 + HCl → NH4Cl
- D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 191638
Phát biểu nào không đúng:
- A. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
- B. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố
- C. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả nguyên tố
- D. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi e giữa các nguyên tử
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 191642
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g bột than trog không khí. Thể tích khí thu được sau phản ứng là
- A. 8,96 (l)
- B. 8,96 (ml)
- C. 0,896 (l)
- D. 0,48l
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 191647
Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử
S + O2 −to→ SO2 (1)
CaCO3 −to→ CaO + CO2 (2)
CH4 + 3O2 −to→ CO2 + 2H2O (3)
NH3 + HCl → NH4Cl (4)
- A. (1) & (2)
- B. (2) & (3)
- C. (1) & (3)
- D. (3) & (4)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 191654
Chọn đáp án sai trong các ý sau?
- A. Sự khử và oxi hóa là 2 quá trình giống nhau
- B. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
- C. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác
- D. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 191659
Để nhận biết hidro ta dùng chất nào sau đây?
- A. Que đóm đang cháy
- B. Oxi
- C. Fe
- D. Quỳ tím
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 191664
Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 191669
Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng phản ứng nào sau đây?
- A. Cho Zn + HCl
- B. Fe + H2SO4
- C. Điện phân nước
- D. Khí dầu hỏa
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 191672
Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
- A. Đỏ
- B. Xanh nhạt
- C. Cam
- D. Tím
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 191676
Chọn đáp án sai?
- A. Kim loại dùng trong phòng thí nghiệm phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Na
- B. Hidro ít tan trong nước
- C. Fe
- D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 191679
Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
- A. 22,4 (l)
- B. 0,224 (l)
- C. 2,24 (l)
- D. 4,8 (l)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 191682
Chọn đáp án đúng:
- A. Phản ứng giữa Fe và HCl là phản ứng OXH – Khử
- B. Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất và hợp chất
- C. CaCO3 −to→ CaO + CO2 là phản ứng khử
- D. Khí H2 nặng hơn không khí
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 191683
Cho một thanh sắt nặng 5,53g vào bình đựng dung dịch axit clohidric loang thu được dung dịch A và khí bay lên. Cô cạn dung dịch A được m (g) chất rắn. Hỏi dung dịch A là gì và tìm m
-
A.
FeCl2 & m = 113,9825g
- B. FeCl2 & m = 12,54125g
- C. FeCl3 & m = 55,3g
- D. Không xác định được
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 191688
Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric thấy có 1,68(l) khí thoát ra.
- A. 2,025g
- B. 5,24g
- C. 6,075g
- D. 1,35g
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 191691
Dung dịch axit được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là:
-
A.
H2SO4 đặc
- B. HCl đặc
- C. H2SO4 loãng
- D. A&B đều đúng
-
A.