Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 191335
Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ vào tính chất nào?
- A. Khí oxi tan trong nước.
- B. Khí oxi ít tan trong nước.
- C. Khí oxi khó hóa lỏng.
- D. Khí oxi nhẹ hơn nước.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 191339
Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí nhờ vào tính chất nào?
- A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
- B. Khí oxi nặng hơn không khí.
- C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
- D. Khí oxi ít tan trong nước.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 191343
Nguyên liệu để sản xuất O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây?
-
A.
KMnO4
- B. KClO3
- C. KNO3
- D. Không khí
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 191347
Các chất dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm là gì?
-
A.
KClO3
- B. KMnO4
- C. CaCO3
- D. Cả A và B
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 191355
Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là:
- A. 4,8 lít
- B. 3,36 lít
- C. 2,24 lít
- D. 3,2 lít
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 191362
Cho phản ứng 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Tổng hệ số cân bằng của các chất sản phẩm là:
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 5
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 191366
Tính khối lượng KMnO4 để điều chế được 2,7552 lít khí oxi (đktc).
- A. 38,678 g
- B. 38,868 g
- C. 37,689 g
- D. 38,886 g
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 191369
Không dùng cách nào sau đây để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
-
A.
Đun nóng KMnO4.
- B. Đun nóng KClO3 với xúc tác MnO2.
- C. Phân hủy H2O2.
- D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 191374
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
- A. 2,24 lít
- B. 1,12 lít
- C. 4,48 lít
- D. 8,96 lít
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 191377
Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
-
A.
KMnO4.
- B. NaHCO3.
- C. (NH4)2SO4.
- D. CaCO3
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 191380
Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất?
- A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
- B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
- C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 191381
Chọn nhận xét đúng?
- A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học.
- B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử.
- C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 2 chất mới.
- D. Cả A và C đều đúng.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 191387
Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là bao nhiêu?
- A. 2 sản phẩm.
- B. 3 sản phẩm.
- C. 1 sản phẩm.
- D. 2 hay nhiều sản phẩm.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 191394
Phản ứng phân hủy là phản ứng nào sau đây?
-
A.
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑
- B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
- C. CaO + CO2 → CaCO3
- D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 191438
Cho các phản ứng sau:
1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
2) CuO + H2 → Cu + H2O
3) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 ↑
4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
5) CH4 + 2O2 → CO2↑ + 2H2O
Số phản ứng phân hủy là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 191475
Phản ứng phân hủy nào sau đây không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
-
A.
2KMnO4 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
- B. 2H2O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\)2H2O + O2↑
- C. 2KClO3 \(\xrightarrow{{{t^o},Mn{O_2}}}\)2KCl + 3O2↑
- D. 2H2O \(\xrightarrow{{dien\,phan}}\) 2H2↑ + O2↑
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 191477
Oxi có thể thu được từ phản ứng phân hủy chất nào sau đây?
- A. KMnO4.
- B. NaHCO3.
- C. (NH4)2SO4.
- D. CaCO3.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 191482
Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
- A. 20,7g
- B. 42,8g
- C. 14,3g
- D. 31,6g
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 191485
Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi (đktc) thu được là bao nhiêu?
- A. 48 lít
- B. 24,5 lít
- C. 67,2 lít
- D. 33,6 lít
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 191488
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Giá trị của V là
- A. 2,24
- B. 1,792
- C. 10,08
- D. 8,96
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 191490
Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm?
- A. Đốt cồn trong không khí.
- B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
- C. Nước bốc hơi.
- D. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 191495
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra sự cháy?
- A. Bóng đèn dây tóc phát sáng.
- B. Que đóm còn tàn đóm đỏ bùng cháy khi tiếp xúc với khí oxi.
- C. Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh lam.
- D. Đốt cháy tờ giấy trong không khí
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 191505
So sánh sự cháy khi đốt một que đóm trong không khí và trong khí oxi tinh khiết:
- A. Que đóm cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn khi cháy trong không khí.
- B. Không thể so sánh được.
- C. Que đóm cháy trong không khí mãnh liệt hơn khi cháy trong oxi.
- D. Que đóm cháy trong không khí và khi cháy trong oxi là như nhau.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 191508
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là gì?
- A. sự cháy.
- B. sự oxi hóa chậm.
- C. sự tự bốc cháy.
- D. sự tỏa nhiệt.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 191510
Bản chất của phản ứng cháy là gì?
- A. Cần có oxi.
- B. Sản phẩm tạo ra có CO2.
- C. Là phản ứng phân hủy .
- D. Là phản ứng hóa hợp.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 191514
Chọn đáp án đúng nhất:
- A. Phản ứng hóa hợp chính là phản ứng cháy.
- B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng.
- C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng.
- D. Cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 191517
Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
- A. Phát sáng
- B. Cháy
- C. Tỏa nhiệt
- D. Sự oxi hóa xảy ra chậm
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 191520
Muốn dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu, ta có thể sử dụng vật nào?
- A. Quạt.
- B. Phủ chăn bông hoặc vải dày.
- C. Dùng nước.
- D. Dùng cồn.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 191522
Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là gì?
- A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
- B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
- C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
- D. Cả A và B
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 191526
Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
- A. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- B. Cách li chất cháy với oxi.
- C. Quạt.
- D. A và B đều đúng.