Câu hỏi (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 102678
Với 2 biến cố ngẫu nhiên A và B, ta có 4 trường hợp khi thực hiện phép thử :
1) A và B cùng xảy ra
2) A và B không cùng xảy ra
3) A không xảy ra và B xảy ra
4) A không xảy ra và B không xảy ra
Điều nào sau đây đúng với định nghĩa 2 biến cố xung khắc
- A. 1) và 2)
- B. 1 và 3
- C. 1 2 và 3
- D. 2) và 3) và 4)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 102679
Với 2 biến cố ngẫu nhiên A và B, ta có 4 trường hợp khi thực hiện phép thử :
1) A và B cùng xảy ra
2) A xảy ra và B không xảy ra
3) A không xảy ra và B xảy ra
4) A không xảy ra và B không xảy ra
Điều nào sau đây đúng với định nghĩa đối lập của 2 biến cố
- A. 1) và 2)
- B. 2 và 4
- C. 3 và 4
- D. 2 3 và 4
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 102680
Với 2 biến cố ngẫu nhiên A và B, ta có 4 trường hợp khi thực hiện phép thử :
1) A và B cùng xảy ra
2) A xảy ra và B không xảy ra
3) A không xảy ra và B xảy ra
4) A không xảy ra và B không xảy ra
Điều nào sau đây đúng với định nghĩa đối lập của 2 biến cố
- A. 1) và 2)
- B. 2 và 4
- C. 3 và 4
- D. 2 3 và 4
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 102681
Lô có 6 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Chọn ngẫu nhiên lần lượt ra 3 sản phẩm . Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt:
- A. A, B, C là các biến cố xung khắc
- B. A, B, C là các biến cố không xung khắc
- C. A, B, C là các biến cố đối lập
- D. cả B và C đều đúng
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 102682
Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm có hoàn lại từ lô có 6 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt:
- A. A, B, C là các biến cố xung khắc
- B. A, B, C là các biến cố đối lập
- C. A, B, C là hệ biến cố đầy đủ
- D. cả A và B đều đúng
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 102683
Quan sát kết quả thi môn xác suất thống kê của 2 sinh viên. Gọi A, B tương ứng là các biến cố sinh viên thứ nhất, thứ hai đạt điểm giỏi. Biến cố A B AB AB có nghĩa là:
- A. Chỉ có 1 sinh viên đạt điểm giỏi
- B. Cả 2 sinh viên đều đạt điểm giỏi
- C. Có không quá 1 sinh vien đạt điểm giỏi
- D. Có ít nhất một sinh viên đạt điểm giỏi
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 102684
Quan sát 2 cầu thủ ném bóng vào rổ. Mỗi cầu thủ ném một quả. Gọi A, B tương ứng là các biến cố cầu thủ thứ nhất, thứ hai ném trúng rỏ. Khi đó A+B là biến cố:
- A. Cả hai cầu thủ cùng ném trúng rổ
- B. có ít nhất một cầu thủ ném trúng rổi
- C. Không có cầu thủ nào ném trúng rổ
- D. C
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 102685
Kiểm tra 2 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu. Gọi A, B lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2 là tốt. Khi đó AB là biến cố:
- A. Không có sản phảm nào tốt
- B. Có 1 sản phẩm tốt
- C. Có nhiều nhất 1 sản phẩm tốt
- D. Có ít nhất 1 sản phẩm tốt
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 102686
Quan sát 2 xạ thủ bắn vào 1 cái bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn. Gọi A, B tương ứng là các biến cố xạ thủ thứ nhất, thứ hai bắn trúng bia. Khi đó A+B là biến cố
- A. Bia bị trúng đạn
- B. Bia bi trúng 1 viên đạn
- C. Bia không bị trúng đạn
- D. Cả 2 xạ thủ cùng bắn trúng bia
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 102687
Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt. Khi đó A+B+C là biến cố?
- A. Có 1 sản phẩm tốt.
- B. Có nhiều nhất 1 sản phẩm tốt.
- C. Có ít nhất 1 sản phẩm tốt.
- D. Có 3 sản phẩm tốt
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 102688
Quan sát 2 xạ thủ bắn vào 1 cái bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn. Gọi A, B tương ứng là các biến cố xạ thủ thứ nhất, thứ hai bắn trúng bia?
- A. A và B là 2 biến cố xung khắc với nhau
- B. A và B là hai biến cố đối lập với nhau
- C. A và B là hai biến cố độc lập.
- D. A và B tạo nên 1 hệ đầy đủ các biến cố
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 102689
Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn lần lần lượt từ lô hàng có 10 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt. Khi đó:
- A. A, B, C là các biến cố xung khắc
- B. A, B, C là các biến cố không xung khắc
- C. A, B, C là hệ biến cố đầy đủ
- D. A, B, C là các biến cố độc lập
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 102690
Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn ngẫu nhiên từ lô hàng có 12 sản phẩm tốt và 8 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố có 1, 2, 3 phẩm tốt trong 3 sản phẩm kiểm tra. Khi đó:
- A. A, B, C là các biến cố xung khắc
- B. A, B, C là các biến cố không xung khắc
- C. A, B, C là hệ biến cố đầy đủ
- D. A, B, C là các biến cố độc lập
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 102691
A và B là 2 biến cố độc lập. Khi đó?
- A. A và B xung khắc
- B. A và B đối lập
- C. A và Bkhông độc lập
- D. A và B độc lập
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 102692
Chọn phát biểu nào đúng.
- A. A, B đối lập thì A, B là 2 biến cố độc lập nhau
- B. A, B xung khắc thì A, B là 2 biến cố đối lập nhau
- C. A, B đối lập thì A, B là 2 biến cố xung khắc
- D. A, B độc lập thì A, B là 2 biến cố không xung khắc
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 102693
Xác suất để cả 2 Cty A và B bị thua lỗ lần lượt là 0,3 và 0,4. Xác suất để 2 Cty A và B cùng bị thua lỗ là 0,2. Tính xác suất để chỉ có 1 công ty bị thua lỗ ?
- A. 0,1
- B. 0.2
- C. 0,3
- D. 0,4
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 102694
Hai người bắn vào một bia. Mỗi người bắn 1 viên. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8. Xác suất người thứ 2 bắn trúng là 0,7. Xác suất bia trúng đạn là 0,9. Tính xác suất để người thứ nhất bắn chệch và người thứ 2 bắn trúng ?
- A. 0,1
- B. 0,12
- C. 0,2
- D. 0,25
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 102695
Một sinh viên thi hai môn. Xác suất sinh viên này thi đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ 2 là 0,7. Nếu môn thứ nhất không đạt thì xác suất đạt môn thứ 2 là 0,5. Tìm xác suất để sinh viên này không đạt môn thứ 2 ?
- A. 0,56
- B. 0,5
- C. 0,34
- D. 0,66
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 102696
Một sinh viên thi hai môn. Xác suất sinh viên này thi đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ 2 là 0,65. Xác suất sinh viên này đạt ít nhất 1 môn là 0,9. Tìm xác suất để sinh viên này đạt môn thứ hai ?
- A. 0,6
- B. 0,62
- C. 0,68
- D. 0,67
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 102697
Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 8 sinh viên giỏi Anh văn, 5 sinh viên giỏi toán, 3 sinh viên giỏi cả toán và Anh văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên của lớp. Tính xác suất để gặp được 1 sinh viên giỏi môn toán và 2 sinh viên không học giỏi môn nào trong hai môn toán và anh văn.
- A. 0,2
- B. 0,14
- C. 0,61
- D. 0,7
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 102698
Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 20 sinh viên giỏi Toán, 25 sinh viên giỏi anh văn, 15 sinh viên giỏi cả toán và Anh văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên của lớp. Tính xác suất để gặp được 2sinh viên không học giỏi môn nào trong hai môn toán và anh văn.
- A. 0,71
- B. 0,29
- C. 0,4554
- D. 0,092
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 102699
Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 30 sinh viên giỏi Toán, 20 sinh viên giỏi anh văn, 18 sinh viên giỏi cả toán và Anh văn. Gặp ngẫu nhiên 2 sinh viên của lớp. Tính xác suất để gặp được duy nhất 1 sinh viên chi giỏi môn toán.
- A. 0,723
- B. 0,372
- C. 0,327
- D. 0,237
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 102700
Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 30 sinh viên giỏi Toán, 20 sinh viên giỏi anh văn, 18 sinh viên giỏi cả toán và Anh văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên của lớp. Tính xác suất để trong 3 sinh viên này có 2 sinh viên chỉ giỏi duy nhất 1 môn.
- A. 0,761
- B. 0,167
- C. 0,176
- D. 0,671
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 102701
Tung 1 con xúc xắc. Đạt A là biến cố xuất hiện mắt có số chấm lớn hơn 3. Đạt B là biến cố xuất hiện số chấm là chẵn. Xác suất P(B|A) là:
- A. 1/3
- B. 1/4
- C. 3/4
- D. 2/3
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 102702
Tung 2 on xúc xắc. Đạt A là biến cố tổng số của 2 xúc xắc bằng 6. Xác suất P(A) là:
- A. 2/6
- B. 5/18
- C. 4/36
- D. 5/36
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 102703
Lớp 1 có 50 sinh viên, lớp 2 có 42 sinh viên, lớp 3 có 56 sinh viên. trong đó số sinh viên nữ của lớp 1, 2, 3 lần lượt là 15, 20, 25. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong 3 lớp thì được sinh viên nữ. Tính xác suất để sinh viên này thuộc lớp 1 hay lớp 3.
- A. 1/3
- B. 1/2
- C. 2/3
- D. 1/4
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 102704
Xét gia đình Văn hóa có 2 con. Khả năng sinh con gái trong mỗi lần sinh là 0,5. Các lần sinh độc lập với nhau. Biết rằng gia đình này có ít nhất 1 gái. Tính xác suất con thứ 2 là trai
- A. 1/2
- B. 1/3
- C. 2/3
- D. 3
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 102705
Xét gia đình Văn hóa có 2 con. Khả năng sinh con gái trong mỗi lần sinh là 0,51. Các lần sinh độc lập với nhau. Biết rằng gia đình này có ít nhất 1 gái. Tính xác suất con thứ 2 là trai
- A. 0,3829
- B. 0,3333
- C. 0,2839
- D. 0,3289
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 102706
Một hộp có 6 bi trắng và 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3 bi. Tính xác suất chọn được 3 bi xanh.
- A. 0,1548
- B. 0,1538
- C. 0,1484
- D. 0,1638
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 102707
Một hộp có 2 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3 bi. Tính xác suất chọn được 3 bi khác màu?
- A. 1/2
- B. 1/3
- C. 2/3
- D. 3