Câu hỏi (20 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 96996
Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay có bao nhiêu bộ?
- A. 16 Bộ
- B. 17 Bộ
- C. 18 Bộ
- D. 19 Bộ
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 96997
Khẳng định nào là đúng?
- A. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL.
- B. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL; tập quán pháp.
- C. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp.
- D. Cả A, B và C đều sai
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 97001
Các thuộc tính của pháp luật là?
- A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
- B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- C. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
- D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 97003
Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hội.
- B. Không chỉ nhà nước mà cả TCXH cũng có quyền ban hành pháp luật.
- C. TCXH chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền.
- D. Cả A và C
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 97005
Hiệu lực về không gian của VBQPPL Việt Nam được hiểu là?
- A. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam trừ đi phần lãnh thổ của đại sứ quán nước ngoài và phần không gian trên tàu bè nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
- B. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phần lãnh thổ trong sứ quán Việt Nam tại nước ngoài, phần không gian trên tàu bè mang quốc tịch Việt Nam đang hoạt động ở nước ngoài.
- C. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phần lãnh thổ trong sứ quán Việt Nam tại nước ngoài, phần không gian trên tàu bè mang quốc tịch Việt Nam đang hoạt động ở nước ngoài, nhưng trừ đi phần lãnh thổ của đại sứ quán nước ngoài, phần không gian trên tàu bè nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
- D. Cả A, B và C đều sai
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 97007
QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
- A. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- B. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- C. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
- D. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 97010
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của?
- A. Quy phạm đạo đức
- B. Quy phạm tập quán
- C. QPPL
- D. Quy phạm tôn giáo
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 97012
Thỏa ước lao động tập thể là văn bản được ký kết giữa?
- A. Người lao động và người sử dụng lao động
- B. Người sử dụng lao động và đại diện người lao động
- C. Người lao động và đại diện người lao động
- D. Cả A, B và C
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 97014
Chức năng của pháp luật?
- A. Chức năng lập hiến và lập pháp
- B. Chức năng giám sát tối cao
- C. Chức năng điều chỉnh các QHXH
- D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 97016
Chủ thể của QHPL là?
- A. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong một nhà nước.
- B. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các QHPL.
- C. Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các QHPL cụ thể.
- D. Cả A, B và C
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 97020
Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự đầy đủ?
- A. Từ đủ 16 tuổi
-
B.
Từ đủ 18 tuổi
- C. Từ đủ 21 tuổi
- D. Từ đủ 25 tuổi
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 97021
Chế tài của QPPL là?
- A. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
- B. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
- C. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm pháp luật.
- D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 97023
Loại nguồn được công nhận trong HTPL Việt Nam?
- A. VBPL
- B. VBPL và tập quán pháp
- C. VBPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp
- D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 97025
Người bị mất NLHV dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác?
- A. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
- B. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự kể cả khi chưa có kết luận của tổ chức giám định.
- C. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
- D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 97027
Khẳng định nào là đúng?
- A. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện pháp luật.
- B. Hành vi vi phạm pháp luật không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
- C. Hành vi vi phạm pháp luật cũng có thể là hành vi thực hiện pháp luật cũng có thể không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
- D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 97028
Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL?
- A. Cá nhân; TCXH và doanh nghiệp
- B. CQNN và người có thẩm quyền
- C. TCXH khi được nhà nước trao quyền
- D. Cả B và C đều đúng
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 97029
Tính chất của hoạt động ADPL?
- A. Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
- B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
- C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.
- D. Cả A, B và C đều sai
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 97030
Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là?
- A. Hành vi vi phạm hành chính
- B. Hành vi vi phạm hình sự
-
C.
Hoặc A đúng hoặc B đúng
-
D.
Cả A và B đều đúng
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 97032
Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào?-
A.
Luật, quyết định
-
B.
Luật, lệnh
-
C.
Luật, lệnh, quyết định
-
D.
Lệnh, quyết định
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 97033
Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào?
- A. Luật, pháp lệnh
- B. Pháp lệnh, nghị quyết
- C. Nghị quyết,nghị định
- D. Nghị quyết,nghị định,quyết định