Câu hỏi (15 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 102938
Cho 2 ma trận
A= \(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&0\\
0&0
\end{array}} \right);B = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}
0&1\\
0&2\\
0&3
\end{array}} \right)\)- A. AB=BA
- B. AB xác định nhưng BA không xác đinh
-
C.
BA=\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
0&0\\
0&0\\
0&0
\end{array}} \right)\) - D. Không xác định
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 102939
Ma trận nào sau đây khả nghịch ?
-
A.
\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&1&2\\
2&2&4\\
1&2&0
\end{array}} \right)\) -
B.
\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&2&3\\
{ - 3}&0&0\\
1&0&2
\end{array}} \right)\) -
C.
\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&1&{ - 2}\\
{ - 2}&0&2\\
3&0&{ - 3}
\end{array}} \right)\) -
D.
\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 2}&1&2\\
4&3&{ - 1}\\
2&4&1
\end{array}} \right)\)
-
A.
\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 102940
Cho A =\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&1&1&1\\
2&3&{ - 1}&4\\
{ - 1}&1&0&2\\
2&2&3&m
\end{array}} \right)\)Với giá trị nào của m thfi A khả nghịch
- A. m=12/7
- B. m=4/7
- C. m khác 12/7
- D. Vô số m
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 102941
Cho \(A \in \mathop M\nolimits_3 {\rm{[}}R{\rm{]}},|A| = 3\).Hỏi có thể dùng phép BBĐSC nào sau đây để đưa A về ma trận B có detB=0
- A. CCKĐS
- B. Nhân 1 hàng của A với 1 số 0
- C. Cộng tương ứng 1 hàng của A với hàng khác đã được nhân với 0
- D. Nhân ma trận A với số 0
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 102942
Tính hạng của ma trận A =\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&{ - 1}&1&2&4\\
2&2&3&5&7\\
3&{ - 4}&5&2&{10}\\
5&{ - 6}&7&6&{18}
\end{array}} \right)\)- A. r(A)=4
- B. r(A)=2
- C. r(A)=3
- D. r(A)=1
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 102943
\[A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&{ - 1}&2&1\\
2&{ - 2}&{m + 5}&{\mathop m\nolimits^2 + 1}\\
1&{ - 1}&2&{m - 1}
\end{array}} \right)\] vói giá trị nào của m thì r(A)=3- A. m\( \ne \)2
- B. m\( \ne \)-2
- C. m\( \ne \)2 m\( \ne \)-1
- D. Không tồn tại m
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 102944
Cho A=\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
2&0&0\\
2&3&0\\
3&1&1
\end{array}} \right)\)Gọi M là tập tất cả các phần tử của \(\mathop A\nolimits^{ - 1} \).khẳng định nào sau đây đưng
- A. -1,-1/6,1/3
- B. 6,3,2
- C. -1.1/6.1/3
- D. 1/2,1,1/3
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 102945
Cho A=\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&0&0&3\\
2&3&0&4\\
4&{ - 2}&5&6\\
{ - 1}&{k + 1}&4&{\mathop k\nolimits^2 + 2}
\end{array}} \right)\)Voiw sgias trị nào của k thì r(A)\( \ge \)3
- A. Mọi giá trị của K
- B. K\( \ne \)5
- C. K\( \ne \)1
- D. Không tồn tại K
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 102946
Cho A=\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&2&1\\
2&4&2\\
3&{ - 1}&4
\end{array}} \right)\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&{ - 1}&2\\
2&3&m\\
3&0&{m + 1}
\end{array}} \right)\)Tìm m để A khả nghịch
- A. Không tồn tại giá trị m
- B. Với mọi giá trị m
- C. m=5
- D. ==6
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 102947
cho A=\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
1&1&1&1\\
2&3&4&1\\
3&4&6&6\\
4&4&{m + 4}&{m + 7}
\end{array}} \right)\)Với giá trị nào của m r(A)=3
- A. m=1
- B. m khác 1
- C. m=3
- D. Với mọi m
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 102948
Cho \(A \in \mathop M\nolimits_3 {\rm{[}}R{\rm{]}},\det (A) \ne 0.\) Giải phương trình ma trận AX=B
- A. X=\(A\mathop B\nolimits^{ - 1} \)
- B. X=B/A
- C. \(\mathop B\nolimits^{ - 1} A\)
- D. CCKĐS
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 102949
Với giá trị nào của k thì r(A)=1 với A=\(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
k&1&1\\
1&k&1\\
1&1&k
\end{array}} \right)\)- A. k=1
- B. k=1,k=1/2
- C. k=1,k=-2
- D. CCKĐS
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 102950
Cho A,B thuộc \(\mathop M\nolimits_4 {\rm{[}}R{\rm{]}}\),A,B khả nghịch.Khẳng định nào đúng
- A. \(\mathop {r(2AB)}\nolimits^{ - 1} \)=4
- B. \(\mathop {r(AB)}\nolimits^{ - 1} \)<4
- C. \(\mathop {r(AB)}\nolimits^{ - 1} \)<\(\mathop {r(2AB)}\nolimits^{ - 1} \)
- D. CCKĐS
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 102951
Cho \(A \in \mathop M\nolimits_s {\rm{[}}R{\rm{]}}.\).Biết r(A)=3.Khẳng định nào sau đây đúng
- A. det(A)=3
- B. det(A)=0
- C. det(2A)=6
- D. det(2A)=\(\mathop 2\nolimits^3 \)=2.2.2.3
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 102952
Cho \(A \in \mathop M\nolimits_2 {\rm{[}}R{\rm{]}}.\).Khẳng định náo sau đây luôn đúng
- A. A.A=0==>A=0
- B. A.A=I==>A=I hoặc A=-I
- C. A.A=A==>A=I
- D. 2A=0==>A=0