YOMEDIA

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 CTST Ôn tập chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực

ATNETWORK

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
    • B. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
    • C. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
    • D. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
    • A. Không bằng nhau vì ba vật làm bằng ba chất khác nhau.
    • B. Bằng nhau vì chúng có cùng thể tích và cùng được nhúng trong một loại chất lỏng là nước.
    • C. Không bằng nhau vì ba vật có hình dạng khác nhau.
    • D. Bằng nhau vì ba vật có trọng lượng riêng giống nhau.
    • A. FA = 0,37 N.
    • B. FA = 0,47 N.
    • C. F= 0,57 N.
    • D. FA = 0,67 N.
  • Câu 4:

     Khối lượng riêng của một vật liệu đơn chất cho ta biết

    • A. vật đó được cấu tạo bằng chất gì.
    • B. vật đó nặng bao nhiêu cân.
    • C. vật đó dài bao nhiêu mét.
    • D. Cả A, B, C đều đúng.
  • Câu 5:

    Mối liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng là

    • A. D = 10d.
    • B. d = 10D.
    • C. d = 0,1D.
    • D. D = d.
  • Câu 6:

    Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7 800 kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?

    • A. 156 kg.
    • B. 15,6 kg.
    • C. 156 kg.
    • D. 1,56 kg.
  • Câu 7:

    Câu nào sau đây đúng khi nói về áp suất khí quyển?

    • A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
    • B. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
    • C. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m.
    • D. Áp suất bằng áp suất thủy ngân.
  • Câu 8:

    Trong các ống nhỏ giọt (hở cả hai đầu) có chứa nước bên trong, nếu lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra khỏi ống được. Giải thích?

    • A. Do áp suất khí quyển mà áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
    • B. Do phần nước trong ống quá nhẹ.
    • C. Do ống nhỏ giọt thường có đường kính rất bé.
    • D. Do áp suất khí quyển chỉ tác dụng từ phía dưới lên trên.
  • Câu 9:

    Ta có thể làm những cách nào để tăng tác dụng làm quay của lực?

    • A. Tăng độ lớn của lực. 
    • B. Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
    • C. Tăng đồng thời cả độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
    • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
  • Câu 10:

    Đòn bẩy là

    • A. một thanh cứng có thể quay quanh một trục xác định gọi là điểm tựa.
    • B. một khối khí chuyển động xung quanh điểm tựa.
    • C. một thanh kim loại chuyển động quanh lực tác dụng.
    • D. một thanh làm bằng gỗ có thể tự chuyển động.
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON