Hoạt động 1 trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch HCl 1 M, 2 đinh sắt giống nhau (khoảng 0,2 g); ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 5 mL dung dịch HCl 0,1 M; ống nghiệm (2) khoảng 5 mL dung dịch HCl 1 M.
- Nhẹ nhàng đưa lần lượt 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm và quan sát sự thoát khí.
Trả lời câu hỏi:
- Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
- Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động 1 trang 32
Phương pháp giải
Quan sát hình 7.3 và dựa vào nồng độ của dung dịch để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) (tức ống nghiệm chứa HCl 1 M) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
-- Mod Khoa học tự nhiên 8 HỌC247
-
Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)?
bởi Mai Anh 24/07/2023
A. Chất xúc tác.
B. áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Hoạt động trang 31 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 2 trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 3 trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 4 trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 1 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 2 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 3 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT