Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 410106
Chọn ý đúng: Mô biểu bì gồm các tế bào?
- A. xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
- B. liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
- C. có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
- D. tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 410107
Chọn ý đúng: Sụn tăng trưởng có chức năng gì?
- A. Giúp xương giảm ma sát
- B. Tạo các mô xương xốp
- C. Giúp xương to ra về bề ngang
- D. Giúp xương dài ra.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 410109
Cho biết: Mô biểu bì có đặc điểm chung là gì?
- A. Xếp sát nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan.
- B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể.
- C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
- D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 410110
Xác định ý đúng: Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động. Đây là chức năng của loại mô nào?
- A. Mô cơ
- B. Mô liên kết
- C. Mô biểu bì
- D. Mô thần kinh
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 410111
Cho biết: Tế bào có hình thoi và chỉ có một nhân là đặc điểm của loại mô nào ?
- A. Mô cơ vân
- B. Mô cơ tim
- C. Mô cơ trơn
- D. Mô liên kết
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 410114
Cho biết: Bộ phận nào trong số này tạo thành một đơn vị vận động?
- A. Nơron vận động + sợi cơ
- B. Nơron vận động + sợi thần kinh
- C. Nơron vận động + cơ
- D. Nơron vận động + bó cơ
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 410116
Xác định: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào là biểu hiện trao đổi chất ở cấp độ nào?
- A. Cơ thể.
- B. Tế bào và cơ thể.
- C. Tế bào và phân tử.
- D. Tế bào.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 410118
Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể người?
- A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào
- B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể
- C. Khi toàn bộ các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết.
- D. Câu A và B đúng.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 410120
Cho biết: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể người ?
- A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào
- B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể
- C. Khi toàn bộ các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết
- D. Câu A và B đúng
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 410121
Chọn ý đúng Khi nói về chức năng của tế bào?
- A. Tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bảo với môi trường trong cơ thể.
- B. Ti thể có chức năng liên hệ giữa các bào quan.
- C. Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
- D. Câu A và C đúng.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 410123
Cho biết: Bào quan có chức năng thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm trong tế bào là?
- A. Ti thể
- B. Lưới nội chất
- C. Ribôxôm
- D. Bộ máy gôngi
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 410125
Đâu là chức năng của chất tế bào?
- A. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
- B. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
- C. Tổng hợp và vận chuyển các chất
- D. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 410126
Xác định ý đúng: Nơron vận động còn được gọi là?
- A. Nơron hướng tâm
- B. Nơron li tâm
- C. Nơron liên lạc
- D. Nơron trung gian
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 410128
Cho biết: Cấu tạo của 1 nơron điển hình bao gồm những gì?
- A. Thân, sợi trục, đuôi gai
- B. Thân, sợi trục, đuôi gai, synap
- C. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai
- D. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, synap
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 410130
Xác định trong một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần nào?
- A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng
- B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng
- C. Cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, cơ quan phản ứng
- D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 410131
Đâu là vai trò của Nơron thần kinh hướng tâm?
- A. Truyền xung thần kinh về trung ương.
- B. Truyền xung thần kinh đến cơ quan phản ứng.
- C. Liên hệ giữa các nơron.
- D. Nối các vùng khác nhau trong trung ương.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 410133
Xác định đặc điểm của noron hướng tâm là gì?
- A. Nằm trong trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng liên hệ giữa các nơron.
- B. Có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
- C. Có thân nằm trong trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời.
- D. Cả A và B.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 410135
Đâu là chức năng cơ bản của tế bào thần kinh?
- A. Cảm ứng và vận động
- B. Vận động và bài tiết
- C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
- D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 410136
Cho biết: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại : nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm ?
- A. Hình thái
- B. Tuổi thọ
- C. Chức năng
- D. Cấu tạo
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 410138
Đâu là cấu tạo của điển hình của một nơron?
- A. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, xinap
- B. Thân, sợi trục, cúc tận cùng
- C. Thân, sợi trục, đuôi gai
- D. Thân, sợi trục, đuôi gai, xinap
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 410140
Chức năng nào sau đây là của sụn?
- A. Cung cấp cho cơ thể một nguồn giàu ion kali
- B. Hỗ trợ mô mềm
- C. Cả hai
- D. Cả hai đều không
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 410141
Người lớn tuổi mất đi một số khoáng chất mà xương chứa. Mất chất khoáng có thể dẫn đến bệnh gì?
- A. Loãng xương
- B. Ung thư xương
- C. Viêm khớp
- D. Bệnh thấp khớp
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 410144
Định nghĩa tốt nhất về thoát vị là gì?
- A. Điểm yếu hiện có trong lớp cơ
- B. Sự phát triển của một cơ quan
- C. Sa ruột
- D. Bất kỳ cơ quan nào nhô ra qua "bức tường" của nó
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 410145
Cho biết: Những xương sườn nối với cột sống bằng?
- A. Sụn đàn hồi
- B. Sụn kiềm hóa
- C. Sụn sợi
- D. Gân
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 410146
Xác định: Trong cột sống có bao nhiêu đốt sống thắt lưng?
- A. 6
- B. 7
- C. 5
- D. 12
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 410148
Xác định: Đốt sống nào ăn khớp với ống chẩm?
- A. Đốt sống thứ nhất
- B. Trục
- C. Đốt sống xương cùng
- D. Đốt sống xương cụt
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 410150
Cho biết: Tế bào ung thư di căn đến xương thường ảnh hưởng đến nơi nào?
- A. Các chi (cánh tay trên và xương cẳng chân)
- B. Xương chậu (xương hông)
- C. Lồng sườn
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 410156
Cho biết: Những khớp mà cử động của khớp hạn chế là đặc điểm của?
- A. Khớp động
- B. Khớp bán động
- C. Khớp bất động
- D. Cả A, B và C
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 410158
Cho biết: Các nan xương trong mô xương xốp ở đầu xương dài có tác dụng?
- A. Làm cho xương bền chắc
- B. làm cho xương tăng trưởng
- C. Phân tán lực tác động
- D. Giảm ma sát trong khớp xương
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 410160
Xác định: Thành phần hóa học của xương gồm có?
- A. Chất hữu cơ và chất khoáng ( chủ yếu photpho)
- B. Chất hữu cơ và chất khoáng ( chủ yếu kali)
- C. Chất hữu cơ và chất khoáng ( chủ yếu canxi)
- D. Chất hữu cơ và chất khoáng ( chủ yếu natri)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 410162
Xác định: Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ?
- A. Hình cầu
- B. Hình trụ
- C. Hình đĩa
- D. Hình thoi
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 410164
Đâu là giải thích đúng nguyên nhân khi cơ co, tế bào cơ ngắn lại ?
- A. Do các tơ cơ mảnh, co ngắn làm cho các đĩa sáng ngăn lại
- B. Do các tơ cơ dày ngắn làm cho đĩa tối co ngăn
- C. Do sự trượt lên nhau của các tơ cơ
- D. Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại khiến tế bào cơ co ngắn
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 410166
Xác định: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
- A. Nối tiếp nhau
- B. Xếp chổng lên nhau
- C. Xen kẽ và song song với nhau
- D. Vuông góc với nhau.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 410167
Cho biết: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?
- A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
- B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
- C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
- D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 410168
Chúng ta cần làm gì để có một hệ vận động khoẻ mạnh?
- A. Có chế độ dinh dưỡng thích hợp
- B. Thường xuyên tiếp xúc ánh sáng mặt trời
- C. Rèn luyện thể dục thể thao, lao động vừa sức
- D. Cả A, B và C
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 410169
Chọn ý đúng: Cơ co khi có ... kích thích phù hợp. Khi .... kích thích thì khả năng co cơ tăng lên. Nhưng nếu ... ngưỡng kích thích (lực kích thích lớn trong thời gian dài) thì sẽ gây căng cứng và gây hiện tưởng mỏi cơ
- A. tác động; tăng cường độ; dưới
- B. lực; giảm cường độ; vượt quá
- C. lực; tăng cường độ; vượt quá
- D. lực; giảm cường độ; dưới
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 410170
Chọn ý đúng: Loại yếu tố nào của tế bào tham gia vào quá trình vận động không phải của cơ?
- A. vi sợi
- B. trùng roi
- C. sợi trung gian
- D. vi ống
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 410171
Xác định: Hệ thống nào cho phép chuyển động của cơ thể?
- A. cơ bắp
- B. tuần hoàn
- C. sinh sản
- D. nội tiết
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 410172
Chọn ý đúng: Sự hình thành lồi cằm ở người có liên quan đến?
- A. Việc chế biến thức ăn và ăn chín
- B. Thức ăn của người da đen
- C. Các cơ vận động ngôn ngữ
- D. Tiếng nói phát triển
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 410173
Xác định: Nguyên nhân của mỏi cơ là gì?
- A. Do thải ra nhiều khí CO2
- B. Do thiếu chất dinh dưỡng.
- C. Cung cấp thiếu O2, sản phẩm tạo ra là axit lactic đầu độc làm mỏi cơ.
- D. Cung cấp quá nhiều O2 để oxi hóa chất dimh dưỡng lấy năng lượng.