Câu hỏi (15 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 116561
Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 116563
Thế nào là trường từ vựng?
-
A.
Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau;
-
B.
Là tập hợp những từ có chung nguồn gốc;
-
C.
Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa;
-
D.
Là tập hợp những từ có nghĩa giống nhau;
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 116564
Từ nào không phải là từ tượng hình?
-
A.
Lom khom
-
B.
Xao xác
-
C.
Chất ngất
-
D.
Xộc xệch
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 116566
Từ “thì” trong câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi” thuộc loại từ nào?
-
A.
Quan hệ từ
-
B.
Trợ từ
-
C.
Thán từ
-
D.
Tình thái từ
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 116567
Từ “cơ mà” trong câu văn: “Trưa nay các em được về nhà cơ mà.” thuộc loại từ nào?
-
A.
Thán từ
-
B.
Tình thái từ
-
C.
Trợ từ
-
D.
Phó từ
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 116568
Từ nào sau đây không phải từ láy?
-
A.
Chầm chậm
-
B.
Thơm tho
-
C.
Còm cõi
-
D.
Máu mủ
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 116570
Hai câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-
A.
So sánh
- B. Nhân hóa
-
C.
Nói quá
-
D.
Điệp ngữ
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 116572
Từ nào là từ Hán Việt?
-
A.
Ruộng đất
-
B.
Nhà cửa
-
C.
Của cải
-
D.
Gia tài
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 116574
Từ nào sau đây viết không đúng chính tả?
-
A.
Roi song
-
B.
Sắp sửa
-
C.
Xầm sập
- D. Sầm sập
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 116575
Phần 2. Tự luận (8 điểm)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 116576
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (3,5 điểm).
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 116577
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 116578
Hãy chỉ rõ những từ láy tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng?
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 116579
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 116581
Em hãy nhập vai Xiu trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O. Hen-ri kể lại quá trình hồi sinh của nhân vật Giôn-xi có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. (4,5 điểm)