Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 304105
Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á được cho là?
- A. Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
- B. Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
- C. Đông – Tây và vòng cung.
- D. Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 304106
Đặc điểm được cho thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
- A. Tiếp giáp hai châu lục.
- B. Tiếp giáp ba đại dương rộng lớn.
- C. Lãnh thổ có dạng hình khối.
- D. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 304108
Vị trí địa lí của châu Á được cho không mang đặc điểm?
- A. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
- B. Tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
- C. Tiếp giáp hai châu lục.
- D. Phía Tây giáp châu Âu.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 304110
Đặc điểm vị trí địa lí châu Á được cho là?
- A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
- B. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
- C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.
- D. Phía Tây tiếp giáp châu Mĩ.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 304111
Đại dương nào sau đây được cho không tiếp giáp châu Á?
- A. Ấn Độ Dương.
- B. Bắc Băng Dương.
- C. Thái Bình Dương.
- D. Đại Tây Dương.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 304113
Châu Á được cho không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
- A. Thái Bình Dương.
- B. Đại Tây Dương.
- C. Ấn Độ Dương.
- D. Bắc Băng Dương.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 304114
Theo em những khoáng sản quan trọng nhất của châu Á là?
- A. Dầu mỏ, khí đốt.
- B. Than, sắt.
- C. Crôm và các kim loại màu như đồng, thiếc.
- D. Tất cả các ý trên.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 304115
Theo em dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
- A. Bắc Á
- B. Nam Á
- C. Tây Nam Á
- D. Đông Nam Á
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 304118
Theo em đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?
- A. Đồng bằng Tây Xi-bia.
- B. Đồng bằng Ấn – Hằng.
- C. Đồng bằng Trung tâm.
- D. Đồng bằng Hoa Bắc.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 304119
Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?
- A. Hi-ma-lay-a
- B. Côn Luân
- C. Thiên Sơn
- D. Cap-ca
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 304121
Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á?
- A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.
- B. Địa hình bị chia cắt phức tạp.
- C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.
- D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 304125
Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km?
- A. 6500 km
- B. 7500 km
- C. 8500 km
- D. 9500 km
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 304127
Châu Á có diện tích đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 304129
Nguyên nhân khiến châu Á chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như động đất, núi lửa, sóng thần?
- A. Nơi tiếp xúc của nhiều mảng kiến tạo.
- B. Nằm trên ‘vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.
- C. Biến đổi khí hậu.
- D. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 304131
Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á được cho là?
- A. gió mùa và lục địa.
- B. hải dương và lục địa.
- C. núi cao và lục địa.
- D. gió mùa và hải dương.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 304133
Xếp theo thứ tự các kiểu khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ Đông sang Tây được cho là?
- A. cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa.
- B. cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt gió mùa.
- C. cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải.
- D. cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 304135
Vùng nội địa và Tây Nam Á được cho phổ biến cảnh quan nào?
- A. Cảnh quan rừng lá kim.
- B. Cảnh quan thảo nguyên.
- C. Cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh.
- D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 304137
Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc được cho phổ biến ở?
- A. vùng nội địa và Tây Nam Á.
- B. khu vực Đông Á.
- C. khu vực Đông Nam Á.
- D. khu vực Nam Á.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 304138
Đặc trưng của gió mùa mùa hạ được cho là?
- A. nóng ẩm, mưa nhiều.
- B. nóng, khô hạn.
- C. lạnh khô, ít mưa.
- D. lạnh ẩm, mưa nhiều.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 304140
Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á được cho phổ biến kiểu khí hậu?
- A. Khí hậu lục địa.
- B. Khí hậu gió mùa.
- C. Khí hậu hải dương.
- D. Khí hậu nhiệt đới khô.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 304141
Kiểu khí hậu gió mùa được cho phân bố ở khu vực nào của châu Á?
- A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á
- B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á
- C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á
- D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 304142
Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á bao gồm các kiểu?
- A. khí hậu nhiệt đới lục địa.
- B. khí hậu cận nhiệt lục địa.
- C. khí hậu ôn đới lục địa
- D. Cả 3 kiểu khí hậu trên.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 304153
Nguyên nhân hình thành gió mùa châu Á là?
- A. sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa các vĩ độ theo mùa.
- B. sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- C. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa các lục địa ở hai bán cầu.
- D. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa đại dương và lục địa theo mùa.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 304155
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nước ta không có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc như các nước thuộc Tây Nam Á là?
- A. do ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- B. do mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- C. do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
- D. do ảnh hưởng của các dòng biển ven bờ.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 304157
Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì?
- A. ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
- B. nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.
- C. nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.
- D. do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 304160
Khí hậu châu Á không có đặc điểm nào?
- A. Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.
- B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.
- C. Mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.
- D. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 304162
Đâu không phải là nguyên nhân tạo sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây ở châu Á?
- A. Do bức chắn là các dãy núi.
- B. Do hoàn lưu khí quyển.
- C. Do sự phân hóa khí hậu theo mùa.
- D. Do sự ảnh hướng cảu biển và đại dương.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 304165
Châu Á cụ thể có bao nhiêu đới cảnh quan?
- A. 9
- B. 10
- C. 11
- D. 12
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 304167
Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á cụ thể có đặc điểm?
- A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.
- B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
- C. Về mùa xuân có lũ băng.
- D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 304168
Mùa cạn của sông ngòi Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á cụ thể vào?
- A. Mùa xuân
- B. Mùa hạ
- C. Mùa thu
- D. Mùa đông
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 304170
Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển cụ thể là?
- A. Bắc Á
- B. Đông Á
- C. Đông Nam Á và Nam Á.
- D. Tây Nam Á và Trung Á
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 304171
Nguyên nhân khiến vùng hạ lưu sông Hồng ở Việt Nam có lũ lớn vào thời kì cuối hạ được cho là do?
- A. mưa lớn tập trung vào mùa hạ.
- B. nước từ thượng nguồn đổ dồn về hạ lưu.
- C. băng tuyết trên đỉnh Phan – xi – păng tan chảy xuống.
- D. đập thủy điện Hòa Bình xả nước gây lũ.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 304174
Nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực Tây Nam Á nằm gần biển nhưng lại phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc được cho là?
- A. do có các dãy núi chắn gió từ biển thổi vào.
- B. do chịu sự thống trị của khu áp cao cận nhiệt.
- C. do địa hình song song với hướng gió.
- D. do sông ngòi kém phát triển.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 304175
Cảnh quan núi cao xuất hiện ở khu vực sơn nguyên Tây Tạng được cho do?
- A. Vị trí nằm sâu trong lục địa nên ít chịu ảnh hưởng của biển.
- B. Địa hình núi cao trên 4000m.
- C. Dãy Himalaya tạo bức chắn địa hình lớn.
- D. Ảnh hưởng của các hoàn lưu gió mùa.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 304176
Nguyên nhân nào được cho quan trọng nhất làm cho châu Á có nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn?
- A. Có nhiều hệ thống sông lớn bồi đắp nên các đồng bằng lớn.
- B. Do lịch sử phát triển lâu dài nên bị ngoại lực hạ thấp địa hình.
- C. Quá trình vận động kiến tạo làm nâng cao vùng thềm lục địa.
- D. Do được các vật liệu biển bồi đắp.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 304178
Ý nghĩa tự nhiên của các con sông lớn ở châu Á được cho là?
- A. phát triển thủy điện.
- B. cung cấp nguồn lợi thủy sản lớn.
- C. phát triển giao thông đường thủy.
- D. bồi đắp nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 304179
Nguyên nhân được cho khiến Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn?
- A. Mưa nhiều, mức độ chia cắt địa hình lớn.
- B. Địa hình cao, nhiều dốc, gập ghềnh.
- C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển lớn.
- D. Hệ thống nước ngầm dồi dào, phong phú.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 304180
Sông ngòi châu Á được cho không có đặc điểm?
- A. Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
- B. Phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
- C. Chủ yếu là các con sông nhỏ, chỉ có một vài hệ thống sông lớn.
- D. Các con sông Bắc Á có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 304181
Phát biểu nào được cho không đúng về thuận lợi mà tài nguyên khoáng sản đem lại cho Châu Á?
- A. Giàu khoáng sản thuận lợi phát triển cơ cấu cao nguyên đa dạng.
- B. Thuận lợi cho khai thác khoáng sản để xuất khẩu thu ngoại tệ.
- C. Gây ra bất ổn chính trị ở một số quốc gia do tranh chấp.
- D. Tạo cơ hội cho một số nước đang phát triển bứt phá.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 304182
Đâu được cho không phải là khó khăn về mặt tự nhiên cản trở sự phát triển của châu Á?
- A. Địa hình núi cao hiểm trở
- B. Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân bố phân tán.
- C. Nhiều hoang mạc khí hậu khô cằn
- D. Nhiều thiên tai: bão, lụt, động đất, núi lửa