Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 427856
Nhân tố nào đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- A. Sự phát triển không đều về kinh tế
- B. Sự khác biệt về diện tích thuộc địa
- C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản
- D. Sự khác biệt về thể chế chính trị
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 427857
Phe hiệp ước bao gồm những quốc gia nào?
- A. Anh, Pháp, Đức
- B. Anh, Pháp, Nga
- C. Mĩ, Đức, Nga
- D. Anh, Pháp, Mĩ
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 427858
Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916), Đức đã sử dụng chiến lược gì?
- A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
- B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
- C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
- D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 427859
Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp ước có sự biến đổi như thế nào?
- A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
- B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
- C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
- D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 427860
Cuộc cách mạng tư sản trong thế kỉ XVII diễn ra dưới hình thức nội chiến là
- A. Cách mạng Hà Lan
- B. Cách mạng tư sản Anh
- C. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- D. Cách mạng tư sản Pháp
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 427861
Đến đầu thế kỉ XX, quốc gia nào có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới?
- A. Anh
- B. Pháp
- C. Đức
- D. Mĩ
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 427862
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống lại giới chủ là gì?
- A. Đập phá máy móc
- B. Bãi công
- C. Thành lập các tổ chức công đoàn
- D. Khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 427863
Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào?
- A. Đồng minh những người cộng sản.
- B. Quốc tế thứ nhất.
- C. Quốc tế thứ hai.
- D. Quốc tế thứ ba.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 427864
Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước
- A. Quân chủ lập hiến
- B. Quân chủ chuyên chế
- C. Cộng hòa tổng thống
- D. Cộng hòa đại nghị
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 427865
Sự kiện nào là mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917?
- A. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố
- B. Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng
- C. Cuộc biểu tình của 90 nghìn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat
- D. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 427866
Sau Cách mạng tháng Hai (1917), ở Nga đã xuất hiện hiện tượng gì đặc biệt?
- A. Chính quyền phong kiến và tư sản cùng tồn tại
- B. Chính phủ tư sản và công nhân cùng tồn tại
- C. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính cùng tồn tại
- D. Chính quyền công nhân và nông dân cùng tồn tại
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 427867
Chính phủ tư sản lâm thời sau khi thành lập đã có thái độ như thế nào về cuộc chiến tranh đế quốc của nước Nga?
- A. Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc
- B. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc
- C. Thờ ơ với vấn đề chiến tranh đế quốc
- D. Phản đối của cuộc chiến tranh đế quốc
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 427868
Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước
- A. Quân chủ lập hiến
- B. Quân chủ chuyên chế
- C. Cộng hòa tổng thống
- D. Cộng hòa đại nghị
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 427869
Sự kiện nào là mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917?
- A. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố
- B. Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng
- C. Cuộc biểu tình của 90 nghìn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat
- D. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 427870
Chính phủ tư sản lâm thời sau khi thành lập đã có thái độ như thế nào về cuộc chiến tranh đế quốc của nước Nga?
- A. Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc
- B. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc
- C. Thờ ơ với vấn đề chiến tranh đế quốc
- D. Phản đối của cuộc chiến tranh đế quốc
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 427871
Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?
- A. Lê -nin bí mật rời từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo cách mạng
- B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ
- C. Khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi
- D. Cách mạng tháng Mười thành công trên cả nước
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 427872
Nét nổi bật của tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 là
- A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị
- B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn
- C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định
- D. Đạt được sự phát triển về mọi mặt
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 427873
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
- A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
- B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
- C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
- D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 427874
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
- A. Đức, Áo- Hung
- B. Đức, Italia, Nhật Bản
- C. Đức, Italia, Áo- Hung
- D. Đức, Nhật Bản, Pháp
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 427875
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là
- A. Cao trào cách mạng 1918-1923
- B. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
- C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
- D. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 427876
Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực nào?
- A. Nông nghiệp
- B. Công nghiệp
- C. Tài chính- ngân hàng
- D. Thương mại- dịch vụ
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 427877
Chính sách mà nước Mĩ thực hiện trong những năm 1929-1933 để thoát khỏi khủng hoảng có tên là
- A. Chính sách mới
- B. Chính sách kinh tế mới
- C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước
- D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 427878
Tháng 5-1921 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong phong trào công nhân Mĩ?
- A. Công đoàn Mĩ được thành lập
- B. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ dâng cao
- C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Mĩ được thành lập
- D. Đảng cộng sản Mĩ được thành lập
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 427879
Đâu không phải là đạo luật nằm trong Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?
- A. Đạo luật về ngân hàng
- B. Đạo luật phục hưng công nghiệp
- C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp
- D. Đạo luật phát triển du lịch - dịch vụ
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 427880
Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài vì
- A. chưa có thuộc địa.
- B. muốn truyền bá thuyết “Đại Đông Á”.
- C. thiếu nhiên liệu, thiếu thị trường.
- D. muốn làm bá chủ thế giới.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 427881
Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào trước hết?
- A. Hàn Quốc
- B. Trung Quốc
- C. Triều Tiên
- D. Đài Loan
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 427882
Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX?
- A. Đảng Dân chủ Tự do
- B. Đảng Xã hội
- C. Đảng Dân chủ
- D. Đảng Cộng sản
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 427883
Đâu không phải là thách thức Nhật Bản phải đối mặt từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
- A. Khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
- B. Giải quyết khó khăn về nguồn nguyên liệu
- C. Giải quyết tình trạng nhập cư
- D. Giải quyết khó khăn về tình trạng tiêu thụ hàng hóa
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 427884
Tháng 7-1921 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
- A. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ
- B. Chiến tranh Bắc Phạt bùng nổ
- C. Nội chiến Quốc - Cộng bùng nổ
- D. Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 427885
Phong trào Ngũ Tứ đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh nào?
- A. Giết hết bọn giặc bán nước
- B. Trung Quốc của người Trung Quốc
- C. Trung Quốc độc lập muôn năm
- D. Trung Quốc bất khả xâm phạm
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 427886
Phong trào giải phóng dân tộc đã giành thắng lợi ở những nước châu Á nào trong giai đoạn 1919-1939?
- A. Trung Quốc, Ấn Độ
- B. Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì
- C. Philippin, Mông Cổ
- D. Việt Nam, Thổ Nhĩ Kì
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 427887
Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?
- A. Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin
- B. Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm
- C. Đảng cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a
- D. Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 427888
Khối Anh- Pháp- Mĩ và khối phát xít Đức- Italia- Nhật Bản mâu thuẫn với nhau về vấn đề gì?
- A. Thị trường và thuộc địa
- B. Nhân công, nguồn nguyên liệu
- C. Ý thức hệ
- D. Trình độ phát triển không đồng đều
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 427889
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và dẫn tới chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở nhiều nước?
- A. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
- B. Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn
- C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- D. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 427890
Trong thời gian đầu của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), phát xít Đức đã thực hiện chiến thuật gì?
- A. đánh bền bỉ, lâu dài
- B. bao vây, đánh tỉa bộ phận
- C. vừa đánh vừa đàm phán
- D. chiến thuật chớp nhoáng, đánh nhanh thắng nhanh
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 427891
Sự kiện nào đã tạo ra bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ hai, đánh dấu phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận?
- A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
- B. Chiến thắng Xta-lin-grát
- C. Chiến thắng Cuốc-xcơ
- D. Phát xít Italia bị tiêu diệt
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 427892
Sự kiện nào đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hóa mới ở nước Nga Xô viết trong nửa đầu thế kỉ XX?
- A. Cách mạng tháng Hai thành công
- B. Cách mạng tháng Mười thành công
- C. Nước Nga rút ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc
- D. Chính sách kinh tế mới của Nga
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 427893
Yếu tố nào đã tạo điều kiện cho nền khoa học Xô Viết phát triển, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học thế giới?
- A. Cơ sở nghiên cứu khoa học lớn, đội ngũ các nhà khoa học đông đảo
- B. Tiềm lực kinh tế hùng mạnh
- C. Cơ sở khoa học từ thời đế quốc Nga
- D. Mua các phát minh khoa học từ nước ngoài
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 427894
Nội dung nào sau đây không phải thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng nền văn hóa mới?
- A. Xóa bỏ nạn mù chữ và thất học
- B. Sáng tạo ra chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết
- C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ
- D. Phủ nhận hoàn toàn nền văn hóa tư sản
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 427895
Thành tựu nào khoa học nào của nhân loại đã bị biến thành vũ khí hủy diệt trong chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Tàu ngầm U-boat
- B. Bom nguyên tử
- C. Máy bay ném bom
- D. Pháo phản lực Katyusha