YOMEDIA

Tổng ôn lý thuyết Vật Lý ôn thi THPT QG 2017 trường Chuyên Lam Sơn

Tải về
 
NONE

Tài liệu "Tổng hợp lí thuyết Vật Lý ôn thi THPT QG 2017" cập nhật những câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết mang tính ứng dụng thực tiễn , được chọn lọc và trích dẫn từ Bộ đề thi thử của trường THPT Chuyên Lam Sơn- Thanh Hóa, nhằm giúp các em ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT QG 2017 sắp tới.

ADSENSE
YOMEDIA

TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QG 2017 MÔN VẬT LÝ

 ĐỀ THI THAM KHẢO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN- THANH HÓA

( Lần 1 và lần 2)

 

Đề tham khảo số 1

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2017 MÔN VẬT LÝ LẦN 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN- THANH HÓA

 

TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG ĐỀ THI

Câu 1: Để đun sôi hai lít nước bằng một ấm điện, ta dùng hết 0,25 số điện. Điều này có nghĩa là

A. Ta đã dùng 0,25kW.h điện năng                                  B. Ta đã dùng 0,25kW điện năng

C. Ta đã dùng 0,25kW/h điện năng                                  D. Ta đã dùng 1,8.106J điện năng

Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A.  \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)                  B.   \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)                 

C.   \(\sqrt {{R^2} + {{(\omega C)}^2}} \)             D.  \(\sqrt {{R^2} - {{(\omega C)}^2}} \)

Câu 3:  Đặt vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch phụ thuộc vào

A. R,L,C,T                              B. L,C,T                                  C.  R,C,T                                 D. R,L,T

Câu 4: Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính

A.  \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)                        B.   \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \)                       

C.   \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)                      D.  \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)

Câu 7: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. tần số của nó không thay đổi                           B. Chu kỳ của nó tăng

C. bước sóng của nó không thay đổi                    D. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương

Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên một đường thẳng với phương trình \(x = A\cos (\omega t + \frac{\pi }{2})\) . Gốc thời gian được chọn là lúc

A. vật ở vị trí biên âm                                            

B. vật ở vị trí biên dương

C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm            

D. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương

Câu 9: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật

B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật

C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật

D. lực cản của môi trường tác dụng vào vật

Câu 10: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch có điện trở thuần R. Công suất tức thời trong mạch biến thiên

A. điều hòa với tần số 100 Hz                               B. tuần hoàn với tần số 100 Hz

C.  tuần hoàn với tần số 50 Hz                              D. điều hòa với tần số 50 Hz

 

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

A

A

D

D

A

C

A

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

Đáp án

B

C

C

C

D

A

A

D

A

 

Đề tham khảo số 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2017 MÔN VẬT LÝ LẦN 2

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN- THANH HÓA

 

TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG ĐỀ THI

Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có hiện tượng cộng hưởng thì tổng trở của mạch phụ thuộc vào

            A. R, L và C                B. L và C                    C. R                             D. L và ω

Câu 2: Công thức xác định công suất của dòng điện xoay chiều là

            A. P = UI                   B. \(P = UI\sin \varphi \)           C. \(P = UI\cos \varphi \)          D.  \(P = \frac{{{U^2}}}{R}\)

Câu 4: Ở đâu xuất hiện điện từ trường

            A. Xung quanh một điện tích đứng yên.                                    

            B. Xung quanh một dòng điện không đổi

            C. Xung quanh một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn

            D. Xung quanh chổ có tia lửa điện

Câu 6: Cho một chùm sáng song song từ một bóng đèn điện dây tóc rọi từ không khí vào một chậu nước thì chùm sáng:

            A. Không bị tán sắc, vì nước không giống thủy tinh.

            B. Không bị tán sắc, vì nước không có hình lăng kính.

            C. Luôn luôn bị tán sắc.

            D. Chỉ bị tán sắc nếu rọi xiên góc vào nước

Câu 7: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra

            A. Chất rắn                                                    B. Chất lỏng

            C. Chất khí ở áp suất thấp                          D. Chất khí ở áp suất cao

Câu 8: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

            A. Tác dụng quang điện                              B. Tác dụng quang học

            C. Tác dụng nhiệt                                         D. Tác dụng hóa học (làm đen phim ảnh)

Câu 9: Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng ánh sáng nào

            A. Ánh sáng tử ngoại                                  B. Ánh sáng nhìn thấy

            C. Ánh sáng hồng ngoại                              D. Cả ba vùng ánh sáng nói trên

Câu 10: Hãy chọn câu đúng

Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến

            A. Sự giải phóng một electron tự do.      

            B. Sự giải phóng một electron liên kết.

            C. Sự giải phóng một cặp electron và lổ trống.

            D. Sự phát ra một phôtôn khác.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng giao thoa của sóng?

            A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau

            B. Quỹ tích của những điểm có biên độ cực đại là một đường thẳng

            C. Giao thoa là hiện tượng đặc thù của sóng xảy ra khi hai nguồn kết hợp gặp nhau

            D. Nơi nào có hai sóng gặp nhau nơi đó có hiện tượng giao thoa

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

C

C

D

B

D

D

Câu

11

12

13

14

15

16

Đáp án

B

B

C

A

C

C

 

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích đoạn một phần câu hỏi trong phần Tổng hợp câu hỏi lý thuyết môn Vật Lý ôn thi THPT QG từ đề thi thử tham khảo của trường THPT Chuyên Lam Sơn- Thanh Hóa

Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017 sắp tới.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

 

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF