YOMEDIA

Các dạng bài tập kim loại phản ứng với phi kim môn Hóa 12 năm 2018 - 2019

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em các dạng bài tập kim loại phản ứng với phi kim môn Hóa 12 năm 2018 - 2019 được trình bày hoàn chỉnh với đáp án rõ ràng, chi tiết. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em nâng cao và bổ trợ kiến thức trong quá trình học tập của mình, đồng thời chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới!

ADSENSE

BÀI TẬP KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM MÔN HÓA HỌC 12

 

- Không cần chú ý nhiều đến thành phần sau phản ứng, quan tâm đến các dữ kiện số liệu để áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, tính ra số mol phi kim phản ứng.

- Áp dụng phương pháp bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng được sử dụng nhiều.

- Trong nhiều trường hợp có thể quy đổi hỗn hợp tạo thành tương đương với hỗn hợp các đơn chất.

- Fe phản ứng với  tạo  phản ứng với S tạo  phản ứng với  tạo  và  hỗn hợp  

A. NHẬN BIẾT

Bài 1. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí  (ở đktc). Giá trị của V là

   A. 4,48                              B. 3,36                              C. 2,80                              D. 3,08

Bài 2. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và AI ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HC1 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

   A. 57 ml                            B. 50 ml                            C. 75 ml                            D. 90 ml

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam Cr trong khí  dư, thu được 7,925 gam muối. Giá trị của m là:

   A. 2,6                                B. 5,2                                C. 7,8                                D. 10,4

Bài 4. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit. Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd  Tính m

   A. 18,4 g                           B. 21,6 g                           C. 23,45 g                         D. Kết quả khác

Bài 5. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đổng, sắt, kẽm tác dụng với  dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HC1 2M. Tính V.

   A. 400 ml                          B. 200 ml                          C. 800 ml                          D. 600 ml

Bài 6. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho  

   A. 2,52                              B. 2,22                              C. 2,62                              D. 2,32

Bài 7. Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể tích khí giảm 6,72 lít ở đktc. Kim loại X là

   A. Al                                 B. Ca                                 C. Cu                                D. Fe

Bài 8. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 kim loại kiểm thổ ở 2 chu kì kế tiếp bằng khí dư thì thấy có 4,48 lít  phản ứng và tạo thành 20,6 gam muối clorua. Hai kim loại đó là

   A. Ca, Sr                           B. Be, Mg                         C. Mg, Ca                         D. Sr, Ba

Bài 9. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đổng, sắt, kẽm tác dụng với  dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HC1 cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có bay ra). Tính khối lượng m.

   A. 46,4 gam                      B. 44,6 gam                       C. 52,8 gam                      D. 58,2 gam

Bài 10. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan là bao nhiêu?

   A. 9,45 gam                      B. 7,49 gam                       C. 8,54 gam                      D. 6,45 gam

B. THÔNG HIỂU

Bài 11. Nung 2,52 gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch  (dư), thoát ra V lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

   A. 0,224                            B. 0,336                            C. 0,48                              D. 0,56

Bài 12. Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí cần dùng 5,6 lít  (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là:

   A. Al và 75%                    B. Fe và 25 %                   C. Al và 30 %                   D. Fe và 70 %

Bài 13. Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng  đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

   A. 80,33%                         B. 63,64%                         C. 72,41%                         D. 82,35%

Bài 14. Đốt 6,43 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư thu được dung dịch Z và 0,6 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,078 mol  trong dung dịch  Nếu cho Z tác dụng với dung dịch  dư thì thu được kết tủa có khối lượng là

   A. 44,485 gam                  B. 8,64 gam                       C. 53,125 gam                  D. 64,605 gam

Bài 15. Cho m gam một kim loại X tác dụng vừa hết với 2,8 lít (đktc) hỗn hợp gồm và  có tỉ khối đối với bằng 27,7. Sau phản ứng thu được 18,125 gam chất rắn gồm oxit và muối clorua. X là

   A. Fe                                 B. Cu                                 C. Al                                 D. Zn

Bài 16. Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 19,5 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được khí B. Thể tích dung dịch  tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí B là

   A. 752,27 ml                     B. 902,73 ml                     C. 1053,18 ml                   D. 910,25 ml

Bài 17. Đốt cháy hết 9,984 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi) trong hỗn hợp khí và  Sau phản ứng thu được 20,73 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 3,4272 lít (đktc). Kim loại M là:

   A. Ca                                 B. Mg                                C. Zn                                 D. Cu

Bài 18. Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toán với oxi dư thu được 2,81 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch loãng (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là

   A. 1,21gam                       B. 1,81 gam                       C. 2,01 gam                      D. 6,03 gam

Bài 19. Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối và oxit của hai kim loại. Tị lệ về thể tích giữa khí clo và oxi trong X tương ứng là

   A. 1:1                                B. 4:5                                C. 3:5                                D. 5:4

Bài 20. Đốt 24,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm  Cho hỗn hợp Y vào dung dịch đặc, nóng dư thu được 6,72 lít (đktc) và dung dịch có chứa 72,0 gam muối sunfat. Xác định giá trị của m?

   A. 25,6                              B. 27,2                              C. 26,4                              D. 28,8

C. VẬN DỤNG

Bài 21. Khi hoà tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch đặc, nóng và dung dịch loãng thì thể tích khí  lần thể tích (cùng điểu kiện). Khối lượng muối sunfat  khối lượng muối nitrat thành. Mặt khác khi nung 1 lượng R như trên cẩn thể tích  bằng 22,22% thể tích  nói trên và rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch (lấy dư 25%) thu được 0,672 lít khí là oxit của nitro. Tính khối lượng đã dùng để hoà tan A

   A. 78,75                            B. 52,92                            C. 66,15                            D. 63

Bài 22. Để a gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn ngoài không khí một thời gian thu được 18,75 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng vừa đủ đặc nóng, thu được dung dịch Y và 3,024 lít khí  (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch 2M ít nhất cần để hòa tan hoàn toàn a gam A là 520ml đồng thời thu được V lít khí  (sản phẩm khử duy nhất). Thêm từ từ dung dịch  vào Y, lọc tách kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được tối đa b gam chất rắn. Giá trị của b là (các thể tích khí đo ở đktc)

   A. 110,90                          B. 81.491                          C. 90,055                          D. 98,965

Bài 23. Cho một luồng khí  đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là:

   A. 17,235%                       B. 18,125%                       C. 19,126%                       D. 16,239%

Bài 24. Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị không đổi trong không khí, thu được 6,78 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong 750 ml dung dịch 0,4M thì thu được 0,336 lít hỗn hợp khí NO và  (có tỉ khối hơi so với  là 16,4) và dung dịch Y (không chứa  Nếu cho 5,58 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch  loãng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là

   A. 152,8                            B. 112,8                            C. 124,0                            D. 146,0

Bài 25. Hoàn tan hoàn toàn 39,2 gam kim loại M vào dung dịch  kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có khối lượng 0,9 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 175,82 gam muối khan. Nếu cho 0,245 mol kim loại M tác dụng với  dư thì thu được m gam muối. Giá trị m là

   A. 27,195 gam                  B. 38,8325 gam                 C. 18,2525 gam                D. 23,275 gam

D. VẬN DỤNG CAO

Bài 26. Hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng  Đốt cháy m gam hỗn hợp X bằng hỗn hợp khí Y gổm  và  sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và các muối doma (không còn khí dư). Hòa tan Z bằng một lượng vừa đủ 360 ml dung dịch HC1 2M, thu được dung dịch T. Cho  dư vào T thu dược 206,7 gam kết tủa. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch  dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khí P (đktc) gồm NO và  có tỉ khối so với Y là 0,661; dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q thu được 115,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

   A. 24,44                            B. 23,36                            C. 25,56                            D. 26,67

Bài 27. Tiến hành nung  gam Cu với  gam oxi thì thu được sản phẩm  Đun nóng  trong  gam dung dịch  Sau khi tan thu được dung dịch  và khí  Khí  không tạo kết tủa với dung dịch  nhưng làm nhạt màu dung dịch brom, được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,15M tạo ra 2,3 gam muối. Khi cô cạn dung dịch  thì thu được 30 gam tinh thể  Cho dung dịch  tác dụng với dung dịch NaOH, để thu được lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng ít nhất 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị  lần lượt là:

   A. 7,68; 1,6; 17                 B. 7,86; 1,7; 16,66            C. 7,68; 1,6; 16,66            D. 7,86; 1,6; 17

Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm:  thì cần 2,52 lít ôxi và thấy thoát ra 1,568 lít  (đktc), mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch  nóng dư thu được V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch  dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của V và m lẩn lượt là:

   A. 13,44 lít và 23,44 gam                                           B. 8,96 lít và 15,60 gam   

   C. 16,80 lít và 18,64 gam                                           D. 13,216 lít và 23,44 gam

Bài 29. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm  và  thu được  gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HC1, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho  dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch  31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nồng độ C% của  trong dung dịch T có giá trị gần nhất với

   A. 5%                                B. 7%                                C. 8%                                D. 9%

Bài 30. Đốt cháy 37,12 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm  và  thu được hỗn hợp rắn B gồm các oxit và kim loại còn dư. Chia rắn B thành 2 phần bằng nhau.

-  Phần 1: Tác dụng với dung dịch HC1 loãng dư thu được 1,792 lít  và dung dịch chứa 59,74 gam muối.

-  Phần 2: Tác dụng với dung dịch  loãng dư thu được dung dịch Y (không chứa ion  và 0,896 lít hỗn hợp khí z gồm  và NO. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 0,8375. Cô cạn dung dịch Y thu được X gam muối khan. Biết rằng các phản ứng xảỵ ra với hiệu suất đều đạt 100%, các khí đều đo ở đktc. Giá trị của X là:

   A. 76,84 gam                    B. 91,10 gam                     C. 75,34 gam                    D. 92,48 gam

 

---(Để xem đáp án chi tiết vui lòng của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc tải về máy)---

 

Trên đây là phần trích dẫn nội dung các dạng bài tập kim loại phản ứng với phi kim môn Hóa 12, để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Chúc các em đạt điểm số thật cao!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF