YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 8 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Phan Trung Trực

Tải về
 
NONE

Dưới đây là nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 8 năm 2021-2022 Trường THCS Phan Trung Trực được hoc247 biên soạn và tổng hợp, với nội dung đầy đủ, chi tiết có đáp án đi kèm sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS PHAN TRUNG TRỰC

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 8

NĂM HỌC 2021-2022

Đề số 1

Phần 1. (4 điểm) Trắc nghiệm

Câu 1. Chất tinh khiết là:

A. Có tính chất thay đổi

B. Có lẫn thêm vài chất khác

C. Gồm những phân tử đồng dạng

D. Không lẫn tạp chất

Câu 2: Phương pháp lọc để tách một hỗn hợp gồm:

A.Nước với cát.

B.Muối ăn với đường.

C.Rượu với nước.

D.Muối ăn với nước.

Câu 3. Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:

A. 3

B. 11

C. 13

D. 23

Câu 4. Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng

A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

B. Do số p = số e

C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

D. Do nơtron không mang điện

Câu 5. Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.

A. mBa = 2,2742.10-22 kg

B. mBa = 2,234.10-24 g

C. mBa = 1,345.10-23 kg

D. mBa = 2,7298.10-21 g

Câu 6. Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl. Số đơn chất trong dãy trên là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 7. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm

A. electron

B. notron

C. proton

D. proton và notron

Câu 8. Khí nitơ tác dụng với khi hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. N+3H→NH3

B. N2 + 6H → 2NH3

C. N+ 3H→ 2NH3

D. N2+H2→NH3

Câu 9. Cho sắt vào trong bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:

A. 3

B. 5

C. 7

D. 8

Câu 10. Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là

A. CrSO4

B. Cr(OH)3

C. Cr2O3

D. Cr2(OH)3

Phần 2. (6 điểm) Tự luận

Câu 1. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a. Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau

b. Đường sacarozo có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.

Câu 2. Một hợp chất khí X có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ hai nguyên tố C và H. Biết trong X nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng. Tìm công thức hóa học của hợp chất khí Y.

Câu 3. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Fe (III) và nhóm (SO4)

Đề số 2

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1. Ta có một oxit tên CrO. Vậy hợp chất  của Crom có hóa trị tương ứng là

A. CrSO4                           B. Cr(OH)3                        C. Cr2O3                D. Cr2(OH)3

Câu 2: Để chỉ 2 phân tử hiđro ta viết:

A. 2H                                   B. 2H2                                             C. 4H                            D. 4H2

Câu 3: Trong các dãy sau, dãy nào toàn là hợp chất.

A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3

B. O2, CO2, CaO, N2, H2O

C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4

D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2

Câu 4: Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO và YH3. Hãy chọn công thức nào là đúng cho hợp chất X và Y

A. XY3                                               B. X3Y                         

C. X2Y3                                                       D. X3Y2

Câu 5: Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342. Giá trị của x là:

A. 3                                     B. 1                                  C. 2                                  D. 4

Câu 6. Trong các dãy chất cho dưới đây, hãy cho biết dãy chất nào là chất tinh khiết?

A. Nước, khí oxi, muối ăn, đường.

B. Sữa, nước mắm, khí oxi, nước.

C. Nước chanh, xăng, nhôm.

D. Kẽm, muối ăn, không khí, nước.

Câu 7. Trong nguyên tử, hạt nào sau đây mang điện tích dương?

A. Electron

B. Proton

C. Notron

D. Electron và Notron

Câu 8. Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:

A. 3           

B. 11

C. 13                                                  

D. 23

Phần II. Tự luận

Bài 1;Một hỗn hợp gồm bột nhôm, bột sắt và muối ăn nghiền nhỏ. Nêu phương pháp tách riêng 3 chất ra khỏi hỗn hợp.

Bài 2.(4điểm) Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau:

a) S (VI) và O.

b)  Al (III) và SO4 (II)

Bài  3. Một hợp chất của nguyên tố M hóa trị III với nguyên tố oxi. Biết M chiếm 53% về khối lượng trong hợp chất.

a. Xác định nguyên tử khối và cho biết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố M.

b. Viết công thức hóa học, tính phân tử khối của hợp chất.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 3

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1. Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đvC. Giá trị x là 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2. Chất tinh khiết là:

A. Có tính chất thay đổi

B. Có lẫn thêm vài chất khác

C. Gồm những phân tử đồng dạng

D. Không lẫn tạp chất

Câu 3: Phương pháp lọc để tách một hỗn hợp gồm:

A. Nước với cát.

B. Muối ăn với đường.

C. Rượu với nước.

D. Muối ăn với nước.

Câu 4. Dãy chất nào dưới đây đều là hỗn hợp

A. Không khí, nước mưa, khí oxi

B. Khí hidro, thủy tinh, nước tinh khiết

C. Khí cacbonic, cafe sữa, nước ngọt

D. Nước đường, sữa, nước muối

Câu 5. Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng

A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

B. Do số p = số e

C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

D. Do nơtron không mang điện

Câu 6. Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.

A. mBa = 2,2742.10-22 kg

B. mBa = 2,234.10-24 g

C. mBa = 1,345.10-23 kg

D. mBa = 2,7298.10-21 g

Câu 7. Khí nitơ tác dụng với khi hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A .N+3H→NH3

B. N2 + 6H → 2NH3

C. N2 + 3H2 → 2NH3

D. N2+H2→NH3

Câu 8. Nguyên tố nào phổ biến nhất trên Trái Đất

A. Cacbon (than)                    B. Oxi                         C. Sắt D. Silic

Phần II. Tự luận

Câu 1. Ghi lại phương trình bằng chữ của phản ứng hóa học trong các hiện tượng mô tả sau:

a. Cho một mẩu kali vào nước, thu được sản phẩm natri hidroxit NaOH và khí hiđro.

b. Cho dung dịch sắt (II) clorua FeCl2 tác dụng với dung dịch bạc nitrat AgNO3, thu được bạc clorua kết tủa màu trắng và dung dịch sắt (II) nitrat.

Câu 2. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a. Axit sunfuric có phân tử gồm 2H, 1S, 4O liên kết với nhau

b. Đường sacarozo có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.

Câu 3. Hợp chất X có chứa 25,93% nito, còn lại là oxi. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên và cho biết ý nghĩa công thức hóa học đó.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 4

Phần 1. (4 điểm) Trắc nghiệm

Câu 1. Chất tinh khiết là:

A. Có tính chất thay đổi

B. Có lẫn thêm vài chất khác

C. Gồm những phân tử đồng dạng

D. Không lẫn tạp chất

Câu 2: Phương pháp lọc để tách một hỗn hợp gồm:

A.Nước với cát.

B.Muối ăn với đường.

C.Rượu với nước.

D.Muối ăn với nước.

Câu 3. Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:

A. 3

B. 11

C. 13

D. 23

Câu 4. Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng

A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

B. Do số p = số e

C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

D. Do nơtron không mang điện

Câu 5. Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.

A. mBa = 2,2742.10-22 kg

B. mBa = 2,234.10-24 g

C. mBa = 1,345.10-23 kg

D. mBa = 2,7298.10-21 g

Câu 6. Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl. Số đơn chất trong dãy trên là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 7. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm

A. electron

B. notron

C. proton

D. proton và notron

Câu 8. Khí nitơ tác dụng với khi hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. N+3H→NH3

B. N2 + 6H → 2NH3

C. N+ 3H→ 2NH3

D. N2+H2→NH3

Câu 9. Cho sắt vào trong bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:

A. 3

B. 5

C. 7

D. 8

Câu 10. Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là

A. CrSO4

B. Cr(OH)3

C. Cr2O3

D. Cr2(OH)3

Phần 2. (6 điểm) Tự luận

Câu 1. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a. Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau

b. Đường sacarozo có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.

Câu 2. Một hợp chất khí X có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ hai nguyên tố C và H. Biết trong X nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng. Tìm công thức hóa học của hợp chất khí Y.

Câu 3. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Fe (III) và nhóm (SO4)

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 5

I) Trắc nghiệm : ( 3 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng trong câu sau :

Câu 1: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là :

a) Chỉ biến đổi về trạng thái.                                      

b) Có sinh ra chất mới.                                               

c) Biến đổi về hình dạng.                                            d) Khối lượng thay đổi.

Câu 2: Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng:

a) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.                           b) Số phân tử trong mỗi chất.                        

c) Số phân tử của mỗi chất.                                        d) Số nguyên tố tạo ra chất.   

Câu 3: Hạt mang điện dương là:

a). Nguyên tử                b). proton                               c).  electron                 d). Nơtron

Câu 4: Phân tử khối của hợp chất CO là:

a) 18 đvC                    b) 28 đvC                    c) 44 đvC                    d) 56 đvC                               

Câu 5: Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì quy tắc hóa trị là:

a) a.b = x.y      b) a.y = b.x                  c) a.A= b.B                 d) a.x = b.y     

Câu 6: Đốt cháy 3,2g Lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được  5,6g Lưu huỳnh trioxit. Khối lượng oxi tham gia là :

a). 2,4g                          b) . 8,8g                       c). 24g                         d.  không tính được

II) Tự luận

Câu 1: (4 điểm) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:

a) Mg + O2 → MgO                                               

b) H2 + O2   →   H2O

c) Al  + O2 → Al2O3

d) Fe + HCl → FeCl2 +  H2

Câu 2 : (3 điểm) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 .

a)  Tính khối lượng nhôm oxit(Al2O3) tạo thành.

b)  Tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia phản ứng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 8 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Phan Trung Trực. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON