YOMEDIA

80 Bài tập về hiđrocacbon thơm có đáp án

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em 80 Bài tập về hiđrocacbon thơm có đáp án. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em tự luyện tập với các câu hỏi lý thuyết đa dạng, ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả, chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

ADSENSE
YOMEDIA

80 BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON THƠM CÓ ĐÁP ÁN

 

Câu 1:  Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :       

A. sp.              B. sp2.          C. sp3.          D. sp2d.

Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra :

A. 2 liên kết pi riêng lẻ.                                                                                                     

B. 2 liên kết pi riêng lẻ.  

C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C.               

D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C.

Câu 3:  Trong phân tử benzen:

A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.  

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C.             

C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.        

D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 4: Cho các công thức :

                    

Cấu tạo nào là của benzen ?

A. (1) và (2).                B. (1) và (3).                  C. (2) và (3).                   D. (1) ; (2) và (3).

Câu 5: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n >= 6.     B. CnH2n-6 ; n >= 3.        C. CnH2n-6 ; n  >= 6.       D. CnH2n-6 ; n <= 6.

Câu 6: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:

A. 8 và 5.                     B. 5 và 8.                       C. 8 và 4.                        D. 4 và 8.

Câu 7: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với naptalen, giá trị của n và a lần lượt là:

A. 10 và 5.                   B. 10 và 6.                     C. 10 và 7.                      D. 10 và 8.

Câu 8: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?  

A. C10H16.                    B.  C9H14BrCl.               C. C8H6Cl2.                     D. C7H12.

Câu 9: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

A. C8H10.                       B.  C6H8.                      C. C8H10.                         D. C9H12.

Câu 10: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H(2); C6H5C2H3 (3; o-CH3C6H4CH(4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3).            B.  (2); (3) và (4).          C. (1); (3) và (4).             D.  (1); (2) và (4).

Câu 11:  Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?

A. o-xilen.                      B. m-xilen.                   C. p-xilen.                          D. 1,5-đimetylbenzen.

Câu 12:  CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:

A. etylmetylbenzen.               

B. metyletylbenzen.    

C. p-etylmetylbenzen.                

D. p-metyletylbenzen.

Câu 13:  (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

A. propylbenzen.                    

B. n-propylbenzen.       

C. iso-propylbenzen.    

D. đimetylbenzen.

Câu 14:  iso-propyl benzen còn gọi là:

A.Toluen.                          B. Stiren.                    C. Cumen.                         D.  Xilen.

Câu 15:  Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:

Câu 16: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :

A. vòng benzen.                                                          B. gốc ankyl và vòng benzen. 

C. gốc ankyl và 1 benzen.                                           D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.

Câu 17: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A. phenyl và benzyl.           B. vinyl và anlyl.           C. anlyl và Vinyl.             D. benzyl và phenyl.

Câu 18: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?

A. vị trí 1, 2 gọi là ortho.       

B. vị trí 1,4 gọi là para.          

C. vị trí 1,3 gọi là meta.  

D. vị trí 1,5 gọi là ortho.

Câu 19: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:

A. 1,2,3-trimetyl benzen.   

B. n-propyl benzen.  

C. iso-propyl benzen.          

D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 20: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là:

A. 1,3,5-trietylbenzen.   

B. 1,2,4-tri etylbenzen.    

C. 1,2,3-tri metylbenzen.      

D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.

Câu 21:  C7H8 có số đồng phân thơm là:

A. 1.                                      B. 2.                              C. 3.                              D. 4.

Câu 22:   Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 2.                                      B. 3.                              C. 4.                               D. 5.

Câu 23:  Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?  

A. 6.                                      B. 7.                              C. 8.                               D. 9.

Câu 24: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10

A. 7.                                      B. 8.                               C. 9.                               D. 6.

Câu 25:  A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:

A. C3H4.                                B. C6H8.                         C. C9H12.                       D. C12H16.

Câu 26: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:

A. (1); (2); (3); (4).                 B.  (1); (2); (5; (6).          C. (2); (3); (5) ; (6).         D. (1); (5); (6); (4).

Câu 27: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:    

A. Gây hại cho sức khỏe.                       B. Không gây hại cho sức khỏe. 

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.     D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.

Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen

A. Không màu sắc.                                 B. Không mùi vị.       

C. Không tan trong nước.                       D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2 (as).    

B. Benzen + H2 (Ni, p, to).    

C. Benzen + Br2 (dd). 

D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 30: Tính chất nào không phải của benzen ?

A. Dễ thế.            

B. Khó cộng.       

C. Bền với chất oxi hóa.     

D. Kém bền với các chất oxi hóa.

...

Trên đây là phần trích dẫn 80 Bài tập về hiđrocacbon thơm có đáp án, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF