YOMEDIA

100 Câu lý thuyết và bài tập về sắt và hợp chất của sắt

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em học sinh lớp 12 củng cố kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài. HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh bộ 100 Câu lý thuyết và bài tập về sắt và hợp chất của sắt. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ quá trình dạy và học. 

ADSENSE
YOMEDIA

100 CÂU LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

 

A. Lý Thuyết:

Câu 1: Cấu hình electron của Fe là:

A. [Ar]3d64s2                 B. [Ar]3d8                      C. [Ar]4s23d6                    D. [Ar]4s2

Câu 2: Cấu hình electron của Fe2+ là:

A. [Ar]3d64s2                 B. [Ar]3d8                      C. [Ar]3d5                         D. [Ar]3d6

Câu 3: Cấu hình electron của Fe3+ là:

A. [Ar]3d64s2                 B. [Ar]3d34s2                 C. [Ar]3d5                         D. [Ar]3d3

Câu 4: Cấu hình của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Vị trí của trong bảng tuần hoàn

  1. chu kì 4, nhóm VIIIA.                                     B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB.                                        D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu 5: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?

  1. Dung dịch CuSO4.                                           B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).

C. Dung dịch HCl.                                               D. Dung dịch H2SO4 (loãng).

Câu 6: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?

  1. Khí Cl2 dư.                                                       B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).

C. Lưu huỳnh.                                                      D. Dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư).

Câu 7: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?

  1. H2SO4 loãng, dư.                                             B. Dung dịch HCl (loãng, dư).

C. dung dịch AgNO3 dư .                                      D. Dung dịch Fe2(SO4)3.

Câu 8: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

      A. HNO3 đặc, nóng, dư.                                       B. CuSO4.      

      C. H2SO4 đặc, nóng, dư.                                      D. MgSO4.

Câu 9: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách :

      A. Cho Fe2O3 tác dụng với H2O                          

      B. Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ

      C. Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh           

      D. Cho muối sắt (III) tác dụng dung dịch NaOH dư

Câu 10: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hai muối

  1. FeO                           B. Fe2O3                         C. Fe3O4                         D. CuO

Câu 11: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch FeCl3?

  1. Fe                              B. Mg                             C. Ni                                 D. Ag

Câu 12 : Kim loại sắt bị thu động bởi dung dịch

  1. H2SO4 loãng.            B. HCl đặc, nguội.         C. HNO3 đặc, nguội.        D. HCl loãng.

Câu 12.1 : Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

      A. CuSO4, H2SO4.         B. HCl, CaCl2.               C. CuSO4, ZnCl2.              D. MgCl2, FeCl3.

Câu 12.2: Kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

  1. Mg.                            B. Zn.                            C. Al.                                D. Fe.

Câu 13: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?

      A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

      B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

      C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.

      D. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

Câu 14: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

  1. kim loại Mg.               B. kim loại Cu.                 C. kim loại Ba.                  D. kim loại Ag.

Câu 15: Chất không phản ứng với dung dịch FeCl3

  1. CH3COOH.                B. dung dịch Na2CO3       C. KI.                                D. CH3NH2.

Câu 16: Quặng hematit nâu có thành phần chính là :

  1. FeCO3                                B. Fe2O3 khan                 C. Fe2O3.nH2O                D. FeO.

Câu 17: Quặng hematit đỏ có thành phần chính là :

  1. FeCO3                                  B. Fe2O3 khan                   C. Fe2O3.nH2O              D. FeO.

Câu 18: Quặng manhêtit có thành phần chính là :

  1. FeO                              B. Fe2O3                          C. Fe3O4                            D. FeS2 .

Câu 19: Quặng xiderit có thành phần chính là :

  1. FeO                               B. Fe2O3                          C. Fe3O4                            D. FeCO3 

Câu 20: Quặng pirit có thành phần chính là :

  1. FeS                                B. Fe2O3                         C. Fe3O4                            D. FeS2 

Câu 21: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

  1. hematit nâu.                   B. manhetit.                   C. xiđerit.                          D. hematit đỏ.

...

Trên đây là phần trích dẫn 100 Câu lý thuyết và bài tập về sắt và hợp chất của sắt, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF