Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 168628
Linh kiện thụ động là:
- A. Điện trở
- B. Tụ điện
- C. Cuộn cảm
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 168630
Linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử là:
- A. Điện trở
- B. Tụ điện
- C. Cuộn cảm
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 168633
Tụ điện được cấu tạo bằng cách:
- A. Dùng dây kim loại có điện trở suất cao
- B. Dùng bột than phun lên lõi sứ
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 168634
Các linh kiện bán dẫn được chế tạo từ:
- A. Các chất bán dẫn loại P
- B. Các chất bán dẫn loại N
- C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
- D. Đáp án khác
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 168640
Đâu là linh kiện bán dẫn?
- A. Điôt bán dẫn
- B. Tranzito
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 168644
Điôt là linh kiện bán dẫn có:
- A. 1 dây dẫn ra
- B. 2 dây dẫn ra
- C. 3 dây dẫn ra
- D. 4 dây dẫn ra
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 168647
Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm mấy loại?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 168650
Điôt tiếp điểm là điôt có:
- A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
- B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 168653
Tranzito có vỏ bọc bằng:
- A. Nhựa
- B. Kim loại
- C. Nhựa hoặc kim loại
- D. Đáp án khác
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 168659
Theo cấu tạo, có loại Tranzito nào?
- A. PNP
- B. PPN
- C. NNP
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 168664
Theo trị số, người ta chia điện trở thành mấy loại?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 168669
Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở có:
- A. Điện trở biến đổi theo nhiệt
- B. Điện trở biến đổi theo điện áp
- C. Quang điện trở
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 168672
Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số âm tức là:
- A. Nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
- B. Nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 168676
Đơn vị của công suất định mức là:
- A. Ôm
- B. Vôn
- C. Oát
- D. Cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 168679
Tụ điện ngăn cản dòng điện nào?
- A. Ngăn cản dòng một chiều
- B. Ngăn cản dòng xoay chiều
- C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 168683
Tụ điện có tên là:
- A. Tụ mica
- B. Tụ gốm
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 168691
Trị số điện dung:
- A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ
- B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của điện trở
- C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm
- D. Đáp án khác
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 168694
Căn cứ vào đâu để phân loại cuộn cảm?
- A. Theo cấu tạo
- B. Theo phạm vi sử dụng
- C. Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng
- D. Đáp án khác
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 168696
Cảm kháng của cuộn cảm:
- A. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
- B. Biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
- C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 168700
Phát biểu nào sau đây là đúng:
- A. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp điểm để đổi điện xoay chiều thành một chiều
- B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều
- C. Mạch chỉnh lưu dùng pin để tạo ra dòng điện một chiều
- D. Mạch chỉnh lưu dùng ac quy để tạo ra dòng điện một chiều
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 168704
Mạch chỉnh lưu nửa chu kì:
- A. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng một điôt
- B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
- C. Trên thực tế ít được sử dụng
- D. Cả 3 đáp án đều đúng
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 168708
Đâu là mạch điện tử?
- A. Mạch khuếch đại
- B. Mạch tạo xung
- C. Mạch điện tử số
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 168709
Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, nếu thay R1, R2 bằng các điôt quang, hiện tượng xảy ra là:
- A. LED1, LED2 tắt
- B. LED1, LED2 sáng
- C. LED1, LED2 nhấp nháy cùng tắt, cùng sáng
- D. LED1, LED2 nhấp nháy luân phiên
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 168712
Đối với mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, khi T1 và T2 giống nhau, để thu được xung đa hài đối xứng thì:
- A. R1 = R2
- B. R3 = R4
- C. C1 = C2
- D. R1 = R2, R3 = R4, C1 = C2
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 168714
Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?
- A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc
- B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc
- C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 168718
Khi thiết kế mạch nguyên lí, phải:
- A. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế
- B. Đưa ra phương án
- C. Chọn phương án hợp lí nhất
- D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 168722
Trong công thức tính điện áp ra của biến áp khi không tải, ∆UĐ là kí hiệu của độ sụt áp trên mấy điôt?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 168725
Mạch điện tử mắc phối hợp giữa:
- A. Các linh kiện điện tử
- B. Nguồn
- C. Dây dẫn
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 168730
Kí hiệu của điện trở cố định là:
- A.
- B.
- C.
- D. Đáp án khác
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 168732
Đâu là kí hiệu của Tranzito PNP?
- A.
- B.
- C.
- D. Đáp án khác