Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 6 chương 10 Vi khuẩn- Nấm- Địa y Bài 51: Nấm giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 167 SGK Sinh học 6
Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
-
Bài tập 2 trang 167 SGK Sinh học 6
Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
-
Bài tập 3 trang 167 SGK Sinh học 6
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
-
Bài tập 4 trang 167 SGK Sinh học 6
Tìm trên đồng ruộng sau khi gặt hoặc trên bãi cỏ, ven cây gỗ mục, trong rừng ẩm... các loại nấm mũ khác nhau.
-
Bài tập 1 trang 170 SGK Sinh học 6
Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
-
Bài tập 2 trang 170 SGK Sinh học 6
Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
-
Bài tập 3 trang 170 SGK Sinh học 6
Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?
-
Bài tập 4 trang 170 SGK Sinh học 6
Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào?
-
Bài tập 3 trang 106 SBT Sinh học 6
- Thế nào là sự dị dưỡng? Nêu sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh.
- Vì sao nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng?
-
Bài tập 5 trang 108 SBT Sinh học 6
Vì sao quần áo để nơi ẩm thấp lại xuất hiện những chấm đen và nhanh bị rách?
-
Bài tập 6 trang 108 SBT Sinh học 6
Nêu đặc điểm cấu tạo, hình thức sinh sản của mốc trắng và nấm rơm?
-
Bài tập 7 trang 108 SBT Sinh học 6
Kể tên một số nấm có ích và nấm có hại cho người?
-
Bài tập 8 trang 108 SBT Sinh học 6
Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm gì?
-
Bài tập 10 trang 108 SBT Sinh học 6
So sánh mốc trắng và nấm rơm qua bảng sau:
Nội dung
Mốc trắng
Nấm rơm
1. Hình dạng
2. Cấu tạo
3. Dinh dưỡng
4. Sinh sản
-
Bài tập 13 trang 108 SBT Sinh học 6
- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm nguội hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
-
Bài tập 7 trang 111 SBT Sinh học 6
Trong số những đặc điểm sau đãy, đặc điếm nào không đúng với nấm?
A. Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào.
B. Không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác.
C. Sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào.
D. Dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
-
Bài tập 8 trang 111 SBT Sinh học 6
Nấm có phải là thực vật không? Vì sao?
A. Không phải là thực vật, vì không có diệp lục, không có khả năng quang hợp.
B. Không phải là thực vật, vì cơ thể không có dạng thân, lá.
C. Nấm là thực vật vì sống trên môi trường đất.
D. Nấm là thực vật vì người ta gọi là "cây nấm”.
-
Bài tập 9 trang 111 SBT Sinh học 6
Đa số nấm có ích vì nấm
A. làm thức ăn, làm thuốc.
B. dùng sản xuất rượu, bia, chế biến thực phẩm, làm men nở bột mì.
C. phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 10 trang 111 SBT Sinh học 6
Trong số các tác hại sau đây, một tác hại không phải do nấm gây ra là
A. kí sinh gây bệnh cho cây trồng, động vật và người.
B. gây dịch cúm H1N1.
C. phá huỷ đồ dùng, công trình xây dựng bằng gỗ; làm hỏng thức ăn.
D. một số rất độc.
-
Bài tập 19 trang 114 SBT Sinh học 6
Cơ thể nấm gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào (nấm men).
Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm. Có những nấm lớn nhưng cũng có những nấm rất bé phải nhìn qua kính hiển vi mới thấy rõ.
Nấm sinh sản chủ yếu bằng ...................
A. mũ nấm.
B. sợi nấm.
c. bào tử.
D. cách phân đôi tế bào.