Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 6 chương 10 Vi khuẩn- Nấm- Địa y Bài 50: Vi khuẩn giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 161 SGK Sinh học 6
Vi khuẩn có những hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao?
-
Bài tập 2 trang 161 SGK Sinh học 6
Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?
-
Bài tập 1 trang 164 SGK Sinh học 6
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên?
-
Bài tập 2 trang 164 SGK Sinh học 6
Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?
-
Bài tập 3 trang 164 SGK Sinh học 6
Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào?
-
Bài tập 1 trang 107 SBT Sinh học 6
Hãy nhận xét về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố của vi khuẩn rồi điền vào bảng sau:
Nội dung nhận xét
Đặc điểm vi khuẩn
1. Kích thước
2. Cấu tạo
3. Dinh dưỡng
4. Phân bố
-
Bài tập 2 trang 107 SBT Sinh học 6
- Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Phân biệt vi khuẩn kí sinh với vi khuẩn hoại sinh?
- Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà, làm giấm là vi khuẩn kí sinh hay hoại sinh?
-
Bài tập 3 trang 108 SBT Sinh học 6
Kể tên một số vi khuẩn, virut gây bệnh cho người và động vật?
-
Bài tập 4 trang 108 SBT Sinh học 6
Nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp và công nghiệp?
-
Bài tập 9 trang 108 SBT Sinh học 6
Vì sao bèo hoa dâu và các cây họ Đậu khi dùng làm phân xanh đều là những loại phân xanh có giá trị?
-
Bài tập 1 trang 109 SBT Sinh học 6
Vi khuẩn có phải là Thực vật không? Vì sao?
A. Không phải là thực vật vì chúng không có khả năng quang hợp.
B. Không phải là thực vật vì chúng là những sinh vật rất nhỏ bé, cơ thể chí là một tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
C. Là thực vật vì có cấu tạo đơn bào, tế bào có vách bao bọc; một số rất ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 2 trang 110 SBT Sinh học 6
Hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì
A. hầu hết không có diệp lục nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
B. sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân huỷ (hoại sinh).
C. sống nhờ trên cơ thể sống khác (kí sinh).
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 3 trang 110 SBT Sinh học 6
Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn vì
A. có hình thức dinh dưỡng hoại sinh hoặc kí sinh.
B. có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào, có các hình thức dinh dưỡng đa dạng.
C. cấu tạo cơ thể đơn bào, kích thước rất nhỏ.
D. một số vi khuẩn có roi.
-
Bài tập 4 trang 110 SBT Sinh học 6
Phần lớn vi khuẩn có ích vì
A. vi khuẩn phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
B. vi khuẩn tham gia hình thành than đá và dầu lửa.
C. vi khuẩn lên men để chế biến thực phẩm; một số có vai trò trong công nghệ sinh học.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 5 trang 110 SBT Sinh học 6
Một số vi khuẩn có hại vì
A. vi khuẩn phân huỷ các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường.
B. nhiều vi khuẩn gây bệnh cho thực vật, động vật và người.
C. những vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 6 trang 110 SBT Sinh học 6
Vì sao trong sản xuất nông nghiệp thường dùng bèo hoa dâu làm phân xanh?
A. Vì bèo hoa dâu có khả năng quang hợp tạo chất hữu cơ.
B. Vì trong lá bèo hoa dâu có khuẩn làm cộng sinh có khả năng chuyển nitơ tự do trong không khí thành dạng nitơ dễ hấp thụ cho cây.
C. Vì trong lá bèo hoa dâu có chứa nhiều diệp lục.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 17 trang 113 SBT Sinh học 6
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng...................... các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được sự tuần hoàn nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
A. tổng hợp.
B. phân huỷ.
C. sản sinh.
D. tạo ra.
-
Bài tập 18 trang 113 SBT Sinh học 6
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được .................. ở trong đất phân huỷ thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
A. vi khuẩn.
B. nấm.
c. địa y.
D. tảo.