Vận dụng kiến thức về áp suất chất lỏng để tuyên truyền với ngư dân về hành vi đánh bắt cá gây hại cho môi trường sinh thái ?
Em hãy vận dụng kiến thức về áp suất chất lỏng để tuyên truyền với ngư dân:" Hành vi đánh bắt cá bằng thuốc nổ sẽ gây ô nhiễm môi trường và gây hại cho môi trường sinh thái."
Trả lời (1)
-
Thuôc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước làm chết các sinh vật ở trong nước
VÀ
Thuốc gây nổ Fuminat thủy ngân Hg(ONC)2[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, có tinh thể màu trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lã, nhưng tan trong nước sôi.
- Tính năng: rất nhạy nổ với va đập cọ xát, tốc độ nổ 5.040 m/s. Dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, ở nhiệt độ 160-170 °C tự nổ. Dễ hút ẩm, khi bị ẩm sức nổ kém đi và có thể không nổ. Tác dụng mạnh với axít, nếu là axít đặc tạo ra phản ứng nổ. Khi tiếp xúc với nhôm sẽ ăn nát nhôm phản ứng tỏa nhiệt.
- Công dụng: nhồi vào các loại kíp, đầu nổ của bom, đạn.
Thuốc nổ phá[sửa | sửa mã nguồn]
Tô lít[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là TNT (trinitrotoluen) công thức hóa học CH3C6H2(NO2)3.
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, tinh thể cứng màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (cồn, ête, benzen, aceton), khói độc.
- Tính năng: an toàn khi va đập, cọ xát, đạn súng trường bắn xuyên qua không nổ, tốc độ nổ 7.000 m/s. Đốt khó cháy, ở nhiệt độ 81 °C thì chảy, 310 °C thì cháy, khi cháy có ngọn lửa đỏ, khói đen, mùi nhựa thông và không nổ, nếu cháy ở nơi kín có thể cháy nổ. Rất ít hút ẩm, thuốc đúc hầu như không hút ẩm, thuốc đúc và ép có thể dùng dưới nước, thuốc bột dễ ngấm nước, khi bị ẩm dù phơi khô vẫn nổ. Không tác dụng với kim loại. Gây nổ bằng kíp số 8, thuốc đúc khó gây nổ hơn, muốn gây nổ phải có thuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh.
- Công dụng: dùng rộng rãi trong phá các vật thể (đất, đá, gỗ...) làm thuốc nổ chính trong bom, mìn, đạn pháo,...Trộn với thuốc nổ khác làm dây nổ.
Thuốc nổ dẻo C4[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ dẻo C4 là hỗn hợp có thành phần 85% hexogen, 15% xăng crep, có dạng dẻo dễ nhào nặn.
- Tính năng: va đập cọ xát an toàn, đốt khó cháy. Không hút ẩm, không tan trong nước, không tác dụng với kim loại. Gây nổ bằng kíp số 8.
- Công dụng: uy lực nổ lớn hơn TNT nên thường làm lượng nổ, nhồi vào đạn lõm. Với tính dẻo dễ nặn theo mọi hình thù nên thường dùng trong công trình công binh, sử dụng phá hoại công trình.
-Uy lực sát thương: Đối với thuốc nổ TNT thì 4200–7000 m/s còn đối với C4 thì 7380 m/s. Nó không bị đạn súng trường gây nổ, Nó thường được làm thành từng bánh có khối lượng 200g hoặc 400g. -Nó tự động nổ từ 202oC trở lên.
Thuốc nổ yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Loại thuốc đen
Là loại thuốc hỗn hợp dạng bột vụn màu đen hay xanh thẫm, dạng viên nhỏ đường kính 5–10 mm, khói độc, thành phần của thuốc nổ gồm 75% nitrat kali, 15% than gỗ, 10% lưu huỳnh.
- Tính năng: rất dễ bắt lửa, chỉ cần tàn lửa cũng làm thuốc bốc cháy và nổ. Rất dễ hút ẩm, bị ẩm nhiều không sử dụng được.
- Công dụng: làm thuốc dẫn lửa trong dây cháy chậm, làm thuốc phóng trong phóng đá, phóng mìn.
Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]
- Dùng để nhồi vào hạt lửa, bộ lửa đạn pháo, kíp nổ, đạn hỏa thuật, liều phóng các loại đạn dược... hoặc dùng trongcông nghiệp...
Phản ứng hóa học của thuốc nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Một phản ứng hóa học của thuốc nổ là một hợp chất hoặc hỗn hợp, dưới tác dụng của nhiệt và sốc, phân rã hay tái sắp xếp cực kỳ nhanh chóng, thu được rất nhiều khí và nhiệt. Một số chất không được xếp vào hàng thuốc nổ có thể thực hiện một hoặc hai trong số các việc kể trên. Ví dụ như, một hỗn hợp của nitro và oxy có thể phản ứng cực nhanh và tạo ra sản phẩm khí là NO, nhưng hỗn hợp trên không phải là thuốc nổ vì không sinh ra nhiệt mà hấp thụ nhiệt.
N2 + O2 → 2NO - 43.200 calories (hay 180 kJ) cho một mole N2
Để một chất hóa học trở thành thuốc nổ nó phải có biểu hiện về:
- Sự giãn nở nhanh (sản sinh nhanh khí hay nung nóng nhanh khí xung quanh)
- Tỏa nhiệt
- Phản ứng nhanh
- Sự khởi đầu của phản ứng.
Thuốc nổ trong quân đội[sửa | sửa mã nguồn]
Để xác định tính tương thích của một chất nổ với mục đích của quân đội, những đặc tính vật lý của nó phải được kiểm nghiệm kỹ lưỡng. Tính hữu dụng của một chất nổ chỉ có thể được đánh giá cao khi những đặc tính này đã được hiểu xuyên suốt. Rất nhiều loại thuốc nổ đã được nghiên cứu trong những năm gần đây để xác định tính tương thích với các mục đích của quân đội và phần lớn tỏ ra không phù hợp. Một số loại có thể được chấp nhận nhưng vẫn còn một số tính chất ngoài ý muốn và vì thế hạn chế tính hữu dụng của chúng trong các ứng dụng của quân đội. Yêu cầu cho chất nổ trong quân đội rất nghiêm ngặt và rất ít chất nổ sở hữu những tính chất tiêu chuẩn này. Một số tính chất khá quan trọng là:
Tính khả dĩ và giá thành[sửa | sửa mã nguồn]
Trong bối cảnh của chiến tranh hiện đại, khối lượng thuốc nổ cần sử dụng rất khổng lồ. Vì thế thuốc nổ phải được sản xuất từ các vật liệu thô rẻ tiền, không có tính chiến lược và đáp ứng được nhu cầu với số lượng lớn. Hơn nữa, quy trình sản xuất phải đáp ứng được yêu cầu đơn giản, rẻ tiền và an toàn.
Tính nhạy nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Khi nói tới chất nổ, tính chất này đại diện cho điều kiện mà nó có thể bắt cháy hoặc phát nổ, ví dụ như lượng và cường độcủa sốc, nhiệt hay ma sát tối thiểu. Khi cụm từ tính nhạy nổ được sử dụng, nên cẩn thận để làm rõ là tính nhạy nổ gì. Tính nhạy nổ tương đối của một loại chất nổ với va chạm có thể khác xa với ma sát hay nhiệt. Một số phương pháp kiểm tra để xác định tính nhạy nổ như sau:
- Tính nhạy nổ do va chạm: được biểu thị bằng khoảng cách mà một khối lượng tiêu chuẩn khi rơi xuống khiến cho chất đó phát nổ.
- Tính nhạy nổ do ma sát: được biểu thị bằng mức độ xảy ra khi một con lắc chà ngang vật liệu (chỉ chà xát, lách tách, bắt cháy hoặc phát nổ)
- Tính nhạy nổ do nhiệt: được biểu thị bằng nhiệt độ mà sự nhá sáng hay nổ của vật liệu xảy ra
Tính nhạy nổ là một điều quan trọng cần lưu tâm tới khi lựa chọn một loại thuốc nổ cho mục đích riêng biệt nào đó. Thuốc nổ trong một quả pháo phải tương đối kém nhạy, nếu không thì sóng chấn động có thể khiến nó nổ trước khi nó xuyên tới nơi mong muốn. Hay như thấu kính chất nổ xung quanh một trái bom hạt nhân phải cực kỳ kém nhạy để giảm thiểu nguy cơ nổ do tai nạn.
Tính bền vững[sửa | sửa mã nguồn]
Tính bền vững là khả năng của một chất nổ có thể được lưu trữ mà không bị giảm chất lượng. Những nhân tố sau có ảnh hưởng đến sự bền vững của một chất nổ:
- Thành phần hóa học: một mặt rất điển hình là các chất nổ thông thường có thể phát nổ khi bị nung lên, chứng tỏ có gì đó không bền trong cấu trúc của chúng. Mặc dù chưa có một giải thích chính xác nào được tạo ra cho vấn đề này, người ta nhận thấy rằng một số nhóm chức như nitrite (-NO2), nitrate (-NO3), azide (N3) tạo nên trạng thái "căng" bên trong. Tăng thêm sự căng này bằng cách nung nóng lên có thể tạo ra sự đứt gãy đột ngột của phân tử và sự nổ dây chuyền. Trong một số trường hợp, trạng thái không bền này của phân tử lớn đến nỗi sự phân rã xảy ra ngay cả ở điều kiện thường.
- Nhiệt độ lưu trữ: mức độ phân rã của một loại chất nổ tăng khi nhiệt độ tăng. Tất cả chất nổ của quân đội được xem là có mức bền vững cao ở nhiệt độ từ -10 tới +35 °C, nhưng mỗi loại có một nhiệt độ cao mà sự phân rã gia tăng nhanh chóng và tính bền vững giảm rõ rệt. Như điều không thể phá vỡ, phần lớn các chất nổ trở nên không bền một cách nguy hiểm khi nhiệt độ vượt quá 70 °C.
- Sự chiếu sáng: nếu tiếp xúc với tia cực tím của mặt trời, nhiều loại chất nổ có chứa nhóm nitrogen sẽ phân rã nhanh chóng, ảnh hưởng đến tính bền vững của chúng.
- Sự phóng điện: sự tích điện hay tia lửa điện để phát nổ rất thường thấy trong các loại chất nổ. Tĩnh điện hoặc sự giải phóng điện tích có thể đủ để gây nổ trong một số trường hợp. Kết quả là để an toàn khi giữ những chất nổ hay pháo hiệu cần phải nối đất cho chúng.
Sức mạnh[sửa | sửa mã nguồn]
Từ "sức mạnh" (hoặc chính xác hơn là sự hoạt động) được áp dụng cho một chất nổ để ám chỉ cho khả năng để thực hiện công. Trong thực tế nó được định nghĩa như khả năng của chất nổ để thực hiện theo mục đích chủ định trước. (như bắn các mảnh vỡ, luồng khí vận tốc cao, sốc khi nổ dưới nước,...). Sức mạnh của một loại chất nổ được xác định bởi một loạt các kiểm tra để xác nhận tính thích hợp với mục đích sử dụng.
Tính phân tán[sửa | sửa mã nguồn]
Bên cạnh sức mạnh, thuốc nổ còn biểu thị một tính chất khác, đó là hiệu ứng phân tán hay tính phân tán, được phân biệt với tổng khả năng thực hiện công. Một bồn propane khi nổ có thể giải phóng nhiều năng lượng hóa học hơn một ouncenitroglycerin, nhưng cái bồn chỉ bị xé ra thành từng mảnh to bị xoắn lại trong khi vỏ kim loại bao quanh nitrolgycerin sẽ hóa thành bụi mịn. Tính chất này rất quan trọng trong thực tiễn khi xác định tính hiệu quả của chất nổ trong vỏ pháo, quả bom,lựu đạn và những thứ tương tự. Độ nhanh chóng mà một loại thuốc nổ đạt được áp suất đỉnh điểm là sự đo lường cho tính phân tán. Giá trị của tính phân tán được sử dụng chủ yếu ở Pháp và Nga.
Tỉ trọng[sửa | sửa mã nguồn]
Tỉ trọng của một khối thuốc nổ là khối lượng trên một đơn vị thể tích. Một số phương pháp có thể được sử dụng, như khối viên (pellet loading), khối ném (cast loading), và khối nén (press loading), và phương pháp được sử dụng tùy thuộc vào tính chất của loại chất nổ. Dựa trên phương pháp được sử dụng, một tỉ trọng trung bình có thể đạt được và nằm trong khoảng 80-99% tỉ trọng trên lý thuyết của loại thuốc nổ đó. Tỉ trọng cao có thể giảm độ nhạy bằng cách khiến cho vật liệu tăng sự chống chịu với ma sát bên trong. Tuy nhiên, nếu tỉ trọng tăng đến mức tinh thể bị nén chặt, thuốc nổ có thể trở nên nhạy hơn. Tăng tỉ trọng còn cho phép sử dụng nhiều thuốc nổ hơn, nhờ đó tăng sức mạnh của đầu đạn. Ta có thể nén một khối thuốc nổ vượt qua mức nhạy nổ, còn gọi là mức nén chết (dead-pressing), khi đó nó không còn khả năng phát nổ một cách đáng tin cậy nữa.
Tính dễ bay hơi[sửa | sửa mã nguồn]
Tính dễ bay hơi, hay mức độ sẵn sàng bay hơi của một chất, là một tính chất không mong muốn của chất nổ sử dụng trongquân đội. Thuốc nổ chỉ được bay hơi rất nhẹ trong điều kiện chúng được chuyên chở và ngay cả ở nhiệt độ cao nhất mà chúng được lưu trữ. Sự bay hơi quá mức thường dẫn đến áp suất ngay trong viên đạn và tách hỗn hợp ra thành các thành phần cấu tạo. Tính bền vững, như được đề cập ở trên, là khả năng của một loại thuốc nổ có thể chịu được điều kiện lưu trữ mà không bị phân rã. Sự dễ bay hơi tác động đến cấu cạo hóa học của thuốc nổ như vậy có thể làm giảm tính bền vững và tăng sự nguy hiểm khi giữ chúng. Mức độ cho phép bay hơi tối đa là 2ml khí trong vòng 48 giờ.
Tính hút ẩm[sửa | sửa mã nguồn]
Sự thấm hút của nước vào thuốc nổ là điều cực kỳ không mong muốn bởi nó làm giảm độ nhạy, sức mạnh và vận tốc phát nổ của thuốc nổ. Tính hút ẩm được sử dụng như xu hướng hấp thụ hơi nước của một loại vật liệu. Độ ẩm có ảnh hưởng không tốt vì đóng vai trò như một chất làm trơ và hấp thu nhiệt khi bay hơi hoặc như một dung môi và gây ra các phản ứng hóa học ngoài ý muốn. Độ nhạy, sức mạnh và vận tốc phát nổ bị suy giảm bởi chất trơ bởi nó làm giảm tính liên tục của khối chất nổ. Khi phần ẩm bốc hơi trong quá trình nổ, sự làm mát diễn ra, do đó làm giảm nhiệt độ của phản ứng. Tính bền vững cũng bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của hơi ẩm do nó kích thích quá trình phân rã và hơn nữa, ăn mòn vỏ kim loại chứa chất nổ. Do tất cả các nguyên nhân nói trên, tính hút ẩm phải được khắc phục trong chất nổ cho quân đội.
Mức độc hại[sửa | sửa mã nguồn]
Do cấu trúc hóa học của chúng, phần lớn các loại thuốc nổ đều độc hại trên một phương diện nào đó. Bởi hiệu ứng của chất độc có thể rất khác nhau từ đau đầu nhẹ cho tới tổn thương nội tạng nghiêm trọng, phải luôn cẩn trọng với thuốc nổ để giảm thiểu nguy cơ bị nhiễm độc. Khí sản sinh ra bởi thuốc nổ cũng có thể là khí độc.
bởi phạm thuỳ linh 24/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời