Chứng minh A=3/1.4+3/2.6+3/3.8+...+1/2012.1342 < 1,5
Chứng minh rằng:A=\(\frac{3}{1.4}\)+\(\frac{3}{2.6}\)+\(\frac{3}{3.8}\)+....+\(\frac{1}{2012.1342}\)<1;5
Trả lời (1)
-
Ta có
A = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{2.6}\) + \(\dfrac{3}{3.8}\) + ... + \(\dfrac{1}{2012.1342}\)
A = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{2.6}\) + \(\dfrac{3}{3.8}\) + ... + \(\dfrac{3}{2012.4026}\)
A = \(\dfrac{6}{2.4}\) + \(\dfrac{6}{4.6}\) + \(\dfrac{6}{6.8}\) + ... + \(\dfrac{6}{4024.4026}\)
A = \(3\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{6.8}+...+\dfrac{2}{4024.4026}\right)\)
A = \(3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{4024}-\dfrac{1}{4026}\right)\)
A = \(3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4026}\right)\)
A = 3.\(\dfrac{1}{2}\) - 3.\(\dfrac{1}{4026}\)
A = 1,5 - \(3.\dfrac{1}{4026}\) < 1,5
=> A < 1,5
=> đpcm
bởi Đào Thị Thảo14/12/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
1) Viết số đo thời gian sau đây dưới dạng hộn số và phân số với đơn vị là giờ:
1h 12ph ; 2h15ph
13/11/2018 | 1 Trả lời
-
chung minh dang thuc
-(-a+b+c)+(b+c-1)=(b-c+6)-(7-a+b)
14/12/2018 | 1 Trả lời
-
Bài 71 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 77)
Hãy nhận xét sự thay đổi (tăng, giảm) của các số trong mỗi dãy số sau và viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số đó. Mỗi dãy số mới có 5 số, hãy tính tổng của mỗi dãy số đó
a) \(6,1,-4,....\)
b) \(-13,-6,1,....\)
27/09/2018 | 1 Trả lời
-
cộng phân số:
\(\frac{6}{18}+\frac{-14}{21}\)
14/12/2018 | 1 Trả lời
-
cho:
A=a+b-5 B=-b-c+1 C=b-c-4 D=b-a
chung minh A+B=C+D
14/12/2018 | 1 Trả lời
-
BCNN(a,b)=630,,UCLN(a,b)=18.Tìm 2 số a, b
14/12/2018 | 1 Trả lời
-
So sánh : A =\(\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) và B =\(\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
14/12/2018 | 1 Trả lời
-
Câu 2: Tính ( theo BT của mình là các câu ko theo thứ tự nha )
i) 3\(\dfrac{1}{5}\) + 2\(\dfrac{2}{3}\) ;
k) 3\(\dfrac{1}{2}\) - 1\(\dfrac{2}{5}\) ;
l) 5\(\dfrac{1}{2}\). 3\(\dfrac{3}{4}\) ;
x) \(\dfrac{6}{11}\)-\(\dfrac{4}{11}\). \(\dfrac{22}{8}\) ;
m) 6\(\dfrac{1}{3}\):4\(\dfrac{2}{9}\) ;
r) (\(\dfrac{5}{7}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) : \(\dfrac{3}{5}\)
s) \(\dfrac{6}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\). \(\dfrac{7}{8}\)
=> GIúp mình nhanh nha - ai đúng; nhanh; trình bày đẹp thì mình TICK !
14/12/2018 | 1 Trả lời
-
Bài 70* - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 77)
\(x\) -5 7 -2 \(y\) 3 -14 -2 \(\left|x+y\right|\) \(\left|x+y\right|+x\) 27/09/2018 | 1 Trả lời
-
1) Thế nào là hai số đối nhau? Cho ví dụ?
2) Thế nào là hai số nghịch đảo? Cho ví dụ?
3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số
a) Cùng mẫu b) Khác mẫu
4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:
a) Phép trừ hai phân số
b) Phép nhân hai phân số
c) Phép nhân hai phân số
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.
14/12/2018 | 1 Trả lời