YOMEDIA
NONE

Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài

1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài

    b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp

2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?

   b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra

   c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi

3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích

   b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút

 

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • 1

    1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

    Cấu tạo một xương dài gồm có :
    - Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
    - Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

    Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
    (xương đùi)
    2. Chức năng của xương dài
    Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

    3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

    Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

     


     

      bởi Trương Tấn Tài 05/10/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON