YOMEDIA
NONE

Tại sao quân Đường phải bắt ta cống nạp quả vải mỗi mùa đến

tại sao quân đường phải bắt ta cống nạp quả vải mỗi mùa đến

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (10)

  • KOBIK

      bởi Đinh Ngô Cẩm Tú 27/02/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Vì lúc đầu nhà Đường còn đang cai trị nước ta, và nước ta còn yếu

      bởi Yêu Tiếng Anh 28/02/2018
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • vi thich an vai

     

      bởi Đặng Tiến Lợi 15/04/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • siêu nhân Gao ăn bánh bao nha

      bởi Đỗ Trung Dũng 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tác giả Kế Hàm nêu rõ chuyện này xảy ra năm Nguyên Đỉnh thứ sáu (tức 111 trước Công Nguyên), thời gian ấy quận Giao Chỉ chính là Bắc bộ ngày nay, chưa phải là bộ Giao Chỉ bao gồm cả Bắc bộ và hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc.

    Như vậy, cả khảo cổ học và văn bản học đều có đủ chứng cứ cho thấy cây vải đã có ở Việt Nam trước khi có ở Trung Quốc. Không thể lấy bản đồ thực vật sau này để nhận định về một thời kỳ xa xưa trước đây, lịch sử từng ghi nhận có nhiều loài sinh vật nhanh chóng “làm chủ” cả một vùng đất mới chỉ sau vài thập kỷ, mặc dù trước đó chúng không hề có mặt ở đó.

    Đúng là quả vải rất nhanh bị hư hỏng trong điều kiện bảo quản bình thường, vận chuyển đi xa mà vẫn giữ tươi rất khó. Vậy việc cống vải tươi từ An Nam - cụ thể từ Hoan Châu (vùng biên viễn phía Nam của An Nam) - sang kinh đô nhà Đường, liệu có khả thi?

    Có nhiều vấn đề người xưa từng làm được, đến nay khoa học vẫn chưa thể giải thích thấu đáo. Trong một số ngôi mộ cổ, có những xác ướp sau hàng ngàn năm vẫn không bị phân hủy.

    Ngay ở Việt Nam, theo tài liệu khảo cổ học, khi khai quật một ngôi mộ cổ người ta thấy không chỉ thể xác một phụ nữ vẫn nguyên vẹn, mà trong túi trầu, những miếng trầu têm và những miếng cau bổ vẫn giữ được sắc màu tươi xanh, chứng tỏ nếu có kỹ thuật tẩm ướp, không chỉ xác người mà lá, quả tươi vẫn có thể bảo quản được rất lâu ngoài sức tưởng tượng.

    Điều này cho phép đưa ra giả thuyết, để phục vụ sở thích những bậc quyền quý, người xưa có thể đã có những biện pháp nào đó để vận chuyển quả vải đi xa, đây là vấn đề khó chứng minh nhưng cũng không dễ phủ nhận.

    Sử liệu Trung Quốc không chép việc cống vải từ An Nam, nhưng có nêu việc cống vải từ vùng Lĩnh Nam (Quảng Đông, Quảng Tây ngày nay) về kinh đô nhà Đường, quả vải tươi cũng phải đưa đi trên một chặng đường rất xa.

      bởi Đinh Trí Dũng 10/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trước hết, cần khẳng định nhân dân Việt Nam không hề khiếp sợ ngoại bang xâm lược, dù chúng đến từ bất cứ phương nào. Những địa danh như Bạch Đằng, Chi Lăng, Điện Biên Phủ gắn với những chiến công lẫy lừng chống giặc ngoại xâm đã nói lên tất cả. Đặc biệt là chiến thắng Đống Đa mà chúng ta vừa kỷ niệm 220 năm, xác quân xâm lược cũng được Hoàng đế Quang Trung sai chôn thành những gò đống nay vẫn còn đó.

      bởi Linh Trần 10/07/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • nhân dân Việt Nam không hề khiếp sợ ngoại bang xâm lược, dù chúng đến từ bất cứ phương nào. Những địa danh như Bạch Đằng, Chi Lăng, Điện Biên Phủ gắn với những chiến công lẫy lừng chống giặc ngoại xâm đã nói lên tất cả. Đặc biệt là chiến thắng Đống Đa mà chúng ta vừa kỷ niệm 220 năm, xác quân xâm lược cũng được Hoàng đế Quang Trung sai chôn thành những gò đống nay vẫn còn đó.

      bởi Linh Trần 11/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đê chúng không cần làm gì cả mà vẫn có của ăn của để

      bởi Phạm Minh Thư 07/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF