YOMEDIA
NONE

Ví dụ về nhận thức trong triết học

Cho ví dụ về nhận thức trong triết học

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (4)

  • - Vật chất phản ảnh thực tế khách quan vào ý thức, gọi là nhận thức (hiểu biết)
    - Sau khi nhận thức rồi , con người sử dụng những gì mình đã hiểu biết để tác động cải thiện trở lại vật chất để nó có ích cho mình. (ý nghĩa thực tiễn)

    Ví dụ: ông bà ta thường hay nói "có tiền mua tiên cũng được" , là sự nhận thức, "tiền" là vật chất, nghĩa là "tiền" được con người nhận thức nó có nhiều công dụng và đặc điểm: dùng để mua bán sinh sống . . v. . v . . Do hiểu biết được như vậy, con người dùng hiểu biết đó tác động trở lại "tiền" như: tìm cách lấy thật nhiều tiền (tác động về số lượng), in tiền giả (tác động về chất lượng), lừa tiền, hình thành các học thuyết tài chính tiền tệ, v. . v . .

      bởi Phương Bùi Thanh 06/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Nhận thức có thể hiểu là những kiến thức của ta trong thực tiễn

    VD: Muối là tinh thể màu trắng, vị mặn, có CTHH là NaCl

      bởi Tong Viet Hoang 27/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ví dụ trừu tượng để hiểu: Người chết còn tồn tại không? Linh hồn người đó còn tồn tại chứ? Các nhà ngoại cảm đã đi tìm hài cốt liệt sĩ qua nói chuyện với các linh hồn đó. thực tiễn đã trả lời hàng trăm hàng nghìn người công nhận đúng, Thực tiễn này nói lên nhận thức đúng về linh hồn còn tồn tại

    nhớ tick mk ^^

     

      bởi Nhi Chun 10/01/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể. Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.[1].

    Sự nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng và mang tính trực giác. Quá trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới.

    Các qui trình được phân tích theo các góc nhìn khác nhau ở tùy các lĩnh vực khác nhau như ngôn ngữ họcgây mêthần kinh họctâm thần họctâm lý họcgiáo dụctriết họcnhân loại họcsinh học, logic và khoa học máy tính. Trong tâm lý học và triết học, khái niệm về nhận thức liên quan chặt chẽ đến các khái niệm trừu tượng như trí óc và trí tuệ, bao gồm các chức năng tâm thần, các quá trình tâm thần (tâm trí) và các trạng thái của các thực thể thông minh (như cá nhân, nhóm, tổ chức, máy tự động cao cấp và trí tuệ nhân tạo).

    Cách sử dụng khái niệm này khác nhau trong từng ngành học. Ví dụ như trong tâm lý học và khoa học nhận thức, "nhận thức" thường đề cập đến việc các chức năng tâm lý của một cá nhân xử lý thông tin. Nó còn được sử dụng trong một nhánh của tâm lý học xã hội - ý thức xã hội, để giải thích về những thái độ, sự phân loại và động lực nhóm. Trong tâm lý học nhận thức và kỹ thuật nhận thức, "nhận thức" thông thường được coi là quá trình xử lý thông tin của tâm trí người tham gia hay người điều hành hoặc của bộ não.

      bởi -=.=- Gia Đạo 17/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF