YOMEDIA

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai

Thời gian làm bài: 180 phút Số lượng câu hỏi: 10 câu Số lần thi: 1
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1:

    Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: \(y=\frac{2x-1}{x-1}\)

    • * Tập xác định: D=R \ {}
      * Sự biến thiên: 
      Ta có: y'=-\frac{3}{(x-1)^2}< 0,\forall x\in D
      Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-\infty ;1);(1;)
      Hàm số không có cực trị.
      * Giới hạn và tiệm cận: 
      Ta có: 
      \lim_{x\rightarrow -\infty }y=\lim_{x\rightarrow +\infty }=2\Rightarrow  đường thẳng y = là đường tiệm cận ngang của đồ thị (C)
      \lim_{x\rightarrow 1^-}y=-\infty ;\lim_{x\rightarrow 1^+}y=1=+\infty \Rightarrow  đường thẳng x= là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C).
      * Bảng biến thiên:  

       Đồ thị: 
      Đồ thị (C) cắt Ox tai điểm (;0),  cắt trục Oy tai điểm (0;-1)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =  

    Lời giải:

    * Tập xác định: \(D=R\) \ {1}
    * Sự biến thiên: 
    Ta có: \(y'=-\frac{3}{(x-1)^2}< 0,\forall x\in D\)
    Hàm số nghịch biến trên các khoảng \((-\infty ;1);(1;+\infty )\)
    Hàm số không có cực trị.
    * Giới hạn và tiệm cận: 
    Ta có: 
    \(\lim_{x\rightarrow -\infty }y=\lim_{x\rightarrow +\infty }=2\Rightarrow\)  đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị (C)
    \(\lim_{x\rightarrow 1^-}y=-\infty ;\lim_{x\rightarrow 1^+}y=1=+\infty \Rightarrow\)  đường thẳng x=1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C).
    * Bảng biến thiên:  

     Đồ thị: 
    Đồ thị (C) cắt Ox tai điểm \(\left ( -\frac{1}{2};0 \right )\),  cắt trục Oy tai điểm (0;-1)

  • Câu 2:

    Tìm m để hàm số \(y=x^3-3mx^2+3(m+2)x+m-1\) có hai điểm cực trị.
     

    • TXĐ:D = R
      Ta có y=3x^2-mx+3m+ 

      y'=0\Leftrightarrow x^2-mx+m+=0 \ (*)
      Hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt
      hay \Delta '=m^2-m-> 0
      \Leftrightarrow m<  hoặc m> 
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    TXĐ:D = R
    Ta có \(y=3x^2-6mx+3m+6\)

    \(y'=0\Leftrightarrow x^2-2mx+m+2=0 \ (*)\)
    Hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt
    hay \(\Delta '=m^2-m-2> 0\)
    \(\Leftrightarrow m< -1\) hoặc \(m>2\)

  • Câu 3:

    1) Cho số phức z thỏa mãn \((1+2i)\bar{z}+(3+2i)z=8+14i\). Tính mô đun của số phức w = 1 + i + z
    2) Giải phương trình \(2^x-3.2^{\frac{x+2}{2}}+8=0\)

    • 1)
      Đặt z=x+yi, ta có (1+2i)(x-yi)+(3+2i)(x+yi)=8+14i
      \Leftrightarrow 4x+(x+2y)i=8+14i\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x=8\\ 4x+2y=14 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=3 \end{matrix}\right.\Rightarrow z=+3i
      Suy ra w= +4i nên \left | w \right |= 
      2)
      Phương trình tương đương với
      2^x-6.2^{\frac{x}{2}}+8=0\Leftrightarrow 2^{\frac{x}{2}}=  hoặc 2^{\frac{x}{2}}= 
      Suy ra x = hoặc x = là nghiệm của phương trình. 
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    1)
    Đặt \(z=x+yi\), ta có \((1+2i)(x-yi)+(3+2i)(x+yi)=8+14i\)
    \(\Leftrightarrow 4x+(4x+2y)i=8+14i\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x=8\\ 4x+2y=14 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=3 \end{matrix}\right.\Rightarrow z=2+3i\)
    Suy ra \(w=3+4i\) nên \(\left | w \right |=5\)
    2)
    Phương trình tương đương với
    \(2^x-6.2^{\frac{x}{2}}+8=0\Leftrightarrow 2^{\frac{x}{2}}=2\) hoặc \(2^{\frac{x}{2}}=4\)
    Suy ra x = 2 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình. 

  • Câu 4:

    Tính tích phân \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{sin2x}{2+cosx}dx\)

    • Ta có I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{cosx.sinxdx}{2+cosx}
      Đặt t=2+cosx\Rightarrow dt= sinxdx
      Đổi cận x=0\Rightarrow t= , x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t= 
      Khi đó
      I=\int_{2}^{3}\frac{t-2}{t}=\int_{2}^{3}(1-\frac{2}{t})=(t-2lnt)\bigg |^3_2=(1-2ln)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Ta có \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{cosx.sinxdx}{2+cosx}\)
    Đặt \(t=2+cosx\Rightarrow dt=-sinxdx\)
    Đổi cận \(x=0\Rightarrow t=3, x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=2\)
    Khi đó
    \(I=2\int_{2}^{3}\frac{t-2}{t}=2\int_{2}^{3}(1-\frac{2}{t})=2(t-2lnt)\bigg |^3_2=2(1-2ln\frac{3}{2})\)

  • Câu 5:

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng: \(d: \frac{x-1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z+1}{-1}\) và điểm A(1; -4;1 ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng \(\Delta\) và viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d.
     

    • Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên \Delta, ta có 
      H(1+t;t;-t), \overrightarrow{AH}=(t;t+;-t-2)
      Vì AH\perp \Delta nên \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{u_\Delta }=0\Leftrightarrow .2t+t+4+t+=0\Leftrightarrow t=\Rightarrow H(-1;-1;0)
      Bán kính mặt cầu R=AH=\sqrt{14}
      Phương trình mặt cầu (x-1)^2+(y+4)^2+(z-1)^2= 
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên \(\Delta\), ta có 
    \(H(1+2t;t;-1-t), \overrightarrow{AH}=(2t;t+4;-t-2)\)
    Vì \(AH\perp \Delta\) nên \(\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{u_\Delta }=0\Leftrightarrow 2.2t+t+4+t+2=0\Leftrightarrow t=-1\Rightarrow H(-1;-1;0)\)
    Bán kính mặt cầu \(R=AH=\sqrt{14}\)
    Phương trình mặt cầu \((x-1)^2+(y+4)^2+(z-1)^2=14\)

  • Câu 6:

    1) Cho \(sinx+cosx=\frac{1}{2}\) . Tính giá trị của biểu thức \(A=sin^3x+cos^3x\)
    2) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển \(f(x)=\left ( 3x^2-\frac{2}{x} \right )^9,x\neq 0\)

     

    • 1) Ta có (sinx+cosx)^2=\Leftrightarrow sinxcosx= 
      Do đó A=(sinx+cosx)^3- sinxcosx(sinx+cosx)=\frac{1}{8}+\frac{9}{16}=
      2)
      Số hạng tổng quát: C_{9}^{k}(3k^2)^{9-k}\left ( -\frac{2}{x} \right )^k=C_{9}^{k}3^{9-k}(-2)^k.x^{18-3k}
      Số hạng không chứa x ứng với k thỏa mãn -k=0\Leftrightarrow k=

      Vậy số hạng không chưa x là: C_{9}^{6}.3^3.2^6= 
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    1) Ta có \((sinx+cosx)^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow sinxcosx=-\frac{3}{8}\)
    Do đó \(A=(sinx+cosx)^3-3sinxcosx(sinx+cosx)=\frac{1}{8}+\frac{9}{16}=\frac{11}{16}\)
    2)
    Số hạng tổng quát: \(C_{9}^{k}(3k^2)^{9-k}\left ( -\frac{2}{x} \right )^k=C_{9}^{k}3^{9-k}(-2)^k.x^{18-3k}\)
    Số hạng không chứa x ứng với k thỏa mãn \(18-3k=0\Leftrightarrow k=6\)

    Vậy số hạng không chưa x là: \(C_{9}^{6}.3^3.2^6=145152\)

  • Câu 7:

    Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B'C' có tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = \(a\sqrt{3}\) . Góc giữa đường thẳng A'C và mặt phẳng (ABC) bằng 300. Gọi N là trung điểm của cạnh BB'. Tính thể tích khối lăng trụ ABC A'B'C' và tính cô sin của góc giữa hai đường thẳng AB và CN .

    • Ta có AC là hình chiếu vuông góc của AC' lên mặt phẳng (ABC) nên \widehat{A'CA}=30^0
      Suy ra AA'=AC.tan30^0= a
      S_{\Delta ABC}= AB.AC=\frac{a^2\sqrt{3}}{2}
      Thể tích khối lăng trụ là: V=AA'.S_{\Delta ABC}=a^3\sqrt{3}
      Gọi M là trung điểm của AA', ta có AB \parallel MN nên góc giữa hai đường thẳng AB và CN là góc \widehat{MNC}
      Ta có NM\perp CM và MN=AB=a, CN=\sqrt{BC^2+BN^2}=a\sqrt{17}
      Suy ra cos\widehat{MNC}=\frac{MN}{NC}=\frac{1}{\sqrt{17}}
      Vậy cos(AB,CN)=\frac{1}{\sqrt{17}}
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Ta có AC là hình chiếu vuông góc của AC' lên mặt phẳng (ABC) nên \(\widehat{A'CA}=30^0\)
    Suy ra \(AA'=AC.tan30^0=a\)
    \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{a^2\sqrt{3}}{2}\)
    Thể tích khối lăng trụ là: \(V=AA'.S_{\Delta ABC}=\frac{a^3\sqrt{3}}{2}\)

    Gọi M là trung điểm của AA', ta có AB \(\parallel\) MN nên góc giữa hai đường thẳng AB và CN là góc \(\widehat{MNC}\)
    Ta có \(NM\perp CM\) và \(MN=AB=a, CN=\sqrt{BC^2+BN^2}=\frac{a\sqrt{17}}{2}\)
    Suy ra \(cos\widehat{MNC}=\frac{MN}{NC}=\frac{2}{\sqrt{17}}\)
    Vậy \(cos(AB,CN)=\frac{2}{\sqrt{17}}\)
     

     

  • Câu 8:

    Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB. Trên đoạn thẳng BD lấy điểm M sao cho DM = 4 MB và gọi E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng DM và BC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết E (1;6), F (2;3), D có hoành độ lớn hơn 1 và A có hoành độ âm.


    • Đặt AB=a, suy ra AD= 2a,\frac{BM}{BD}=\frac{BA^2}{BD^2}=\frac{1}{5} nên EM=ED=BD
      Ta có \overrightarrow{AE}=\frac{3}{5}\overrightarrow{AD}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AB},\overrightarrow{FE}=\overrightarrow{AD}+\frac{3}{5}\overrightarrow{BD}=-\frac{3}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{10}\overrightarrow{AD}
      Suy ra \overrightarrow{AE}.\overrightarrow{FE}=AB^2+\frac{3}{50}AD^2=0 nên AE\perp FE
      Mà \overrightarrow{EF}=(1;-3) nên ta có phương trình AE:x-3y+17=0
      Suy ra A(3a-17;a)
      Lại có FE^2=\frac{9}{25}AB^2+\frac{1}{100}AD^2=\frac{2}{5}a^2\Rightarrow a= 

      suy ra AE^2=\frac{9}{25}AD^2+\frac{4}{25}AB^2=40\Leftrightarrow (3a-)^2+(a-6)^2=40\Leftrightarrow a=8,a= 
      Mà xA < 0 nên A(-5; 4).
      Từ AD = 10 và FA = FD nên tọa độ của D là nghiệm của hệ:
      \left\{\begin{matrix} (x+5)^2+(y-4)^2=100\\ (x-2)^2+(y-3)^2=50 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3\\ y=10 \end{matrix}\right.\Rightarrow D(3;) (do xD >1)
      \overrightarrow{BD}=\frac{5}{2}\overrightarrow{ED} nên ta suy ra B (-2; 0). Suy ra C (6; ). 
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:


    Đặt \(AB=a\), suy ra \(AD= 2a,\frac{BM}{BD}=\frac{BA^2}{BD^2}=\frac{1}{5}\) nên \(EM=ED=\frac{2}{5}BD\)
    Ta có \(\overrightarrow{AE}=\frac{3}{5}\overrightarrow{AD}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AB},\overrightarrow{FE}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\frac{3}{5}\overrightarrow{BD}=-\frac{3}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{10}\overrightarrow{AD}\)
    Suy ra \(\overrightarrow{AE}.\overrightarrow{FE}=-\frac{6}{25}AB^2+\frac{3}{50}AD^2=0\) nên \(AE\perp FE\)
    Mà \(\overrightarrow{EF}=(1;-3)\) nên ta có phương trình \(AE:x-3y+17=0\)
    Suy ra \(A(3a-17;a)\)
    Lại có \(FE^2=\frac{9}{25}AB^2+\frac{1}{100}AD^2=\frac{2}{5}a^2\Rightarrow a=5\)

    suy ra \(AE^2=\frac{9}{25}AD^2+\frac{4}{25}AB^2=40\Leftrightarrow (3a-18)^2+(a-6)^2=40\Leftrightarrow a=8,a=4\)
    Mà xA < 0 nên A(-5; 4).
    Từ AD = 10 và FA = FD nên tọa độ của D là nghiệm của hệ:
    \(\left\{\begin{matrix} (x+5)^2+(y-4)^2=100\\ (x-2)^2+(y-3)^2=50 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3\\ y=10 \end{matrix}\right.\Rightarrow D(3;10)\) (do xD >1)
    Vì \(\overrightarrow{BD}=\frac{5}{2}\overrightarrow{ED}\) nên ta suy ra B (-2; 0). Suy ra C (6; 6). 

  • Câu 9:

    Giải phương trình trên tập số thực: \(\frac{1+2\sqrt{3(2-x)^3}}{3.\sqrt[3]{3(2x-1)}+2}=1-x\)

    • Điều kiện: x < .
      Phương trình \Leftrightarrow 1+2\sqrt{3(1-x)^2}=(-x)\left [ 3.\sqrt[3]{3(2x-1)}+2 \right ]
      \Leftrightarrow \frac{1}{1-x}+2\sqrt{3(1-x)}=3.\sqrt[3]{3(2x-1)}+   (do x = 1 không là nghiệm của phương trình)
      \Leftrightarrow \frac{3(2x-1)}{3(1-x)}+2\sqrt{3(1-x)}=.\sqrt[3]{3(2x-1)}
      Đặt a=\sqrt{3(1-x)}, b =\sqrt[3]{3(2x-1)} ta có phương trình 
      \frac{b^2}{a^2}+2a=b\Leftrightarrow 2a^3-3a^2b+b^3=0
      \Leftrightarrow (a-b)^2(2a+b)=0\Leftrightarrow a=b,b=a
      Mặt khác 2a^2+b^2=3
      +) a=b, ta có 2a^2+a^3=3\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow 8a^3-2a^2+3=0 (1)
      Vì a > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có 
      a^3+a^2+1\geq 3a^2\Rightarrowa^3+1>2a^2
      Do đó, ta suy ra được (1) vô nghiệm
      Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Điều kiện: x < 1.
    Phương trình \(\Leftrightarrow 1+2\sqrt{3(1-x)^2}=(1-x)\left [ 3.\sqrt[3]{3(2x-1)}+2 \right ]\)
    \(\Leftrightarrow \frac{1}{1-x}+2\sqrt{3(1-x)}=3.\sqrt[3]{3(2x-1)}+2\)  (do x = 1 không là nghiệm của phương trình)
    \(\Leftrightarrow \frac{3(2x-1)}{3(1-x)}+2\sqrt{3(1-x)}=3.\sqrt[3]{3(2x-1)}\)
    Đặt \(a=\sqrt{3(1-x)}, b =\sqrt[3]{3(2x-1)}\) ta có phương trình 
    \(\frac{b^2}{a^2}+2a=3b\Leftrightarrow 2a^3-3a^2b+b^3=0\)
    \(\Leftrightarrow (a-b)^2(2a+b)=0\Leftrightarrow a=b,b=-2a\)
    Mặt khác \(2a^2+b^2=3\)
    +) \(a=b\), ta có \(2a^2+a^3=3\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow 8a^3-2a^2+3=0\) (1)
    Vì a > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có 
    \(a^3+a^2+1\geq 3a^2\Rightarrow 2a^3+1>2a^2\)
    Do đó, ta suy ra được (1) vô nghiệm
    Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{3}\)

  • Câu 10:

    Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\) . Tìm GTNN biểu thức :
    \(P=(a+1)(b+1)(c+1)+\frac{4}{\sqrt{a^2+b^2+c^2+1}}\)

    • Ta có ab + bc + ca = abc
      Nên (a + 1)(b+1)(c+1)=abc+ab+bc+ca+a+b+c+1
      = (ab+ba+ca)+a+b+c+1
      Mà (ab+ba+ca)^2\geq 3abc(a+b+c)\Rightarrow a+b+c\leq ab+bc+ca

      Do đó a^2+b^2+c^2=(a+b+c)^2-(ab+bc+ca)\leq (ab+bc+ca)^2-2(ab+bc+ca)
      Đặt t=ab+bc+ca, ta có a+b+c\geq \sqrt{3t} nên t\geq \sqrt{3t}\Rightarrow t\geq 3
      P\geq \frac{4}{3}t+\sqrt{3t}+1+\frac{4}{\sqrt{t^2-2t+1}}=t+\sqrt{3t}+1=f(t)
      Xét hàm số f(t) với t \geq  ta có
      f'(t)=\frac{4}{3}+\frac{\sqrt{3}}{2\sqrt{t}}-\frac{4}{(t-1)^2}

      Vì t\geq 3 nên (t-1)^2\geq 4\Rightarrow \frac{1}{(t-1)^2}\leq 
      Do đó f'(t)>0\forall t\geq 3, suy ra f(t)\geq f(3)=10\Rightarrow P\geq 10
      Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = . Vậy GTNN của P là
      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Ta có ab + bc + ca = 3abc
    Nên \((a + 1)(b+1)(c+1)=abc+ab+bc+ca+a+b+c+1\)
    \(=\frac{4}{3}(ab+ba+ca)+a+b+c+1\)
    Mà \((ab+ba+ca)^2\geq 3abc(a+b+c)\Rightarrow a+b+c\leq ab+bc+ca\)

    Do đó \(a^2+b^2+c^2=(a+b+c)^2-2(ab+bc+ca)\leq (ab+bc+ca)^2-2(ab+bc+ca)\)
    Đặt \(t=ab+bc+ca\), ta có \(a+b+c\geq \sqrt{3t}\) nên \(t\geq \sqrt{3t}\Rightarrow t\geq 3\)
    \(P\geq \frac{4}{3}t+\sqrt{3t}+1+\frac{4}{\sqrt{t^2-2t+1}}=\frac{4}{3}t+\sqrt{3t}+1=f(t)\)
    Xét hàm số f(t) với t \(\geq\) 3 ta có
    \(f'(t)=\frac{4}{3}+\frac{\sqrt{3}}{2\sqrt{t}}-\frac{4}{(t-1)^2}\)

    Vì \(t\geq 3\) nên \((t-1)^2\geq 4\Rightarrow \frac{1}{(t-1)^2}\leq \frac{1}{4}\)
    Do đó \(f'(t)>0\forall t\geq 3\), suy ra \(f(t)\geq f(3)=10\Rightarrow P\geq 10\)
    Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1. Vậy GTNN của P là 10. 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF