-
Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
- A. (1), (2), (3), (4) và (5)
- B. (1) và (3)
- C. (2) và (5)
- D. (3) và (5)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học
(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:
Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e
Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu
(3) Fe bị ăn mòn hoá học
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
(4) Fe bị ăn mòn hoá học
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
(5) Fe bị ăn mòn điện hoá học
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cu bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá
Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e
Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu
Nếu Cu2+ hết: 2H+ + 2e → H2
(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học
(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:
Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e
Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu
(3) Fe bị ăn mòn hoá học
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
(4) Fe bị ăn mòn hoá học
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
(5) Fe bị ăn mòn điện hoá học
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cu bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá
Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e
Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu
Nếu Cu2+ hết: 2H+ + 2e → H2
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Để tránh hiện tượng ăn mòn, người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để:
- Sắt tây là sắt tráng Thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
- Khi hoà tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ axit dung dịch H2SO4 15,8%
- Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học : (1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều. (2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học. (3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. (4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.
- Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan sát được hiện tượng nào sau đây?
- Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn đó gọi là gì?
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm. (2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4 (3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng. (4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. (5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
- Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí
- Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :