-
Câu hỏi:
Tên tướng Pháp nào sau đây không tham gia vào chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ?
- A. Cômmuyan.
- B. Đácgiăngliơ.
- C. Sôvanhắc.
- D. Bôphơrê.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Thực dân Pháp huy động lực lượng tấn công lên Việt Bắc từ ngày 7 - 10 - 1947. Rạng sáng 7 - 10 - 1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới... Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn, theo Đường số 3 bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía Bắc. Ngày 9 - 10, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuyan chỉ huy từ Hà Nội ngược dông sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị bao vây Việt Bắc từ phía tây. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Đácgiăngliơ
Chọn B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chỉ ra những sai lầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kì 1925 - 1941.
- Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự thế giới đang dần hình thành theo hướng nào?
- Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa cơ bản gì?
- Cho biết hiệp định đình chiến giữa hai miền Nam Bắc Triều Tiên được kí kết tại đâu?
- Sự kiện đánh dấu châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là đáp án?
- Vì sao trong hai giai đoạn: 1945 – 1960 và từ 1960 trở đi, các nước sáng lập ASEAN lại có sự khác biệt về phát triển kinh tế?
- Kết quả lớn nhất trong phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó đạo luật Táp Hác-lây. Đạo luật này mang nội dung?
- Cho biết biểu hiện đã cho nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
- Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại từ
- Lí do đã cho nào dưới đây khiến Mĩ lo ngại nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
- Đặc điểm của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thứ giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đáp án
- Chính sách sai lầm nhất của nhà Nguyễn đã đẩy nhanh quá trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp là?
- Hãy cho biết việc chiếm được Nam kì sẽ mang lại lợi ích gì cho tư bản Pháp?
- Xu hướng cách mạng của Phan Châu Trinh là?
- Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, đối tượng của cách mạng Việt Nam là đáp án?
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức?
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương, bộ phận nào trong xã hội Việt Nam bị áp bức bóc lột nặng nề nhất?
- Cho biết sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nư
- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đạt đến đỉnh cao trong thời gian?
- Tên gọi của Đảng được thay đổi thế nào tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ở các nước tư bản đã tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam vì sao?
- Chính sách đã cho nào dưới đây được Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện ở Đông Dương những năm 1936 – 1939?
- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã để lại cho Đảng những bài học nào đã cho dưới đây?
- Cho biết ai là người nhậm chức Toàn quyền Đông Dương năm 1937.
- Nội dung đã cho nào dưới đây thể hiện điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2 - 1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930)?
- Cho biết nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng
- Câu nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
- Hãy sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần các vị trí tập trung binh lực của quân Pháp sau cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
- Tên tướng Pháp đã cho nào sau đây không tham gia vào chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ?
- Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã nhận định thế nào về tình hình miền Nam dưới chế độ Mĩ - Diệm?
- Năm 1955, Ngô Đình Diệm mở một chiến dịch để giết hại những người cách mạng, được chúng coi là 'quốc sách' có lợi cho mình, chiến dịch đó là đáp án
- Biết năm 1955, Ngô Đình Diệm mở một chiến dịch để giết hại những người cách mạng, được chúng coi là
- Không phải âm mưu của Mỹ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
- Cho biết thắng lợi nào của nhân dân ta đã chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
- Cho biết khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu nào dưới đây?
- Thắng lợi đó
- Câu nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ 1954 và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
- Các nội dung Hiệp định Pari, điều khoản nào có ý nghĩa nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?