-
Câu hỏi:
Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành
- A. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều.
- B. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác đều.
- C. Năm hình chóp tam giác đều, không có tứ diện đều.
- D. Năm tứ diện đều.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tính tỉ số \(\frac{{V'}}{V}\) biết V và V' lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A'B'C'
- trong các mệnh đề , mệnh đề nào đúng?
- Tính thể tích của một khối lăng trụ biết khối lăng trụ đó có đường cao bằng 3a, diện tích mặt đáy bằng 4a2.
- Tính thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có AC = 5a đáy là tam giác đều cạnh 4a.
- Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành
- Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của đúng bao nhiêu mặt?
- Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.ABCD có \(AC = a\sqrt 3 \)
- Thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng 3
- Hình đa diện nào sau đây không có mặt phẳng đối xứng?
- Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có BB = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB = a.
- Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A; BC = 2a; (widehat {ABC} = 30^circ ).
- Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là
- Các đường chéo của các mặt một hình hộp chữ nhật bằng (sqrt 5 ,{ m{ }}sqrt {10} ,{ m{ }}sqrt {13} .
- Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp tương ứng sẽ:
- Một khối lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều cạnh 3, cạnh bên bằng (2sqrt 3 ) và tạo với mặt phẳng �
- Cho khối hộp ABCD.ABCD có thể tích bằng 9. Tính thể tích khối tứ diện ACBD.
- Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng (ABC) tạo với mặt đáy góc (60^0).
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng \(60^0\). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh SB vuông góc với đáy và mặt phẳng (SAD) tạo với đáy một góc \(60^0\). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
- Cho S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết (SA ot left( {ABCD} ight)) và (SC = asqrt 3 ).
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác ABCD đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng \(60^0\). Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với đáy.
- Tính thể tích của khối chóp S.ABCD có AB = a, SA = 2SD, mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc \(60^0\)
- Tính thể tích khối chóp S.ABC có \(\widehat {ASB} = \widehat {BSC} = \widehat {CSA} = 60^\circ ,\) \(SA = a,SB = 2a,SC = 4a\).
- Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SA = 2a, AB = 3a. Gọi M là trung điểm SC.