Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
- B. không có tác động gì tới nền kinh tế.
- C. kích thích sản xuất kinh doanh phát triển.
- D. đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng.
-
- A. mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm (0% < CPI <10%).
- B. giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã (1000% £ CPI).
- C. giá cả hàng hóa, dịch vụ thay đổi chậm; nền kinh tế được coi là ổn định.
- D. mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm (10% £ CPI < 1000%).
-
- A. Các doanh nghiệp giảm quy mô đầu tư, sản xuất - kinh doanh.
- B. Các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, cải tiến trang thiết bị.
- C. Các doanh nghiệp tăng quy mô đầu tư, sản xuất - kinh doanh.
- D. Các doanh nghiệp tăng cường tuyển dụng lao động có tay nghề cao.
-
Câu 4:
Để khắc phục tình trạng lạm phát do chi phí đẩy, nhà nước thường ban hành chính sách nào sau đây?
- A. Thu hút vốn đầu tư, giảm thuế.
- B. Cắt giảm chi tiêu ngân sách.
- C. Giảm mức cung tiền.
- D. Tăng thuế.
-
- A. Tăng chi tiêu ngân sách.
- B. Thu hút vốn đầu tư.
- C. Tăng thuế.
- D. Giảm thuế.
-
- A. Tăng trưởng.
- B. Lạm phát.
- C. Khủng hoảng.
- D. Suy thoái.
-
- A. lạm phát vừa phải.
- B. lạm phát kinh niên.
- C. siêu lạm phát.
- D. lạm phát nghiêm trọng.
-
- A. Chi phí sản xuất tăng cao.
- B. Tổng cầu của nền kinh tế tăng.
- C. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm.
- D. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết.
-
- A. Chi phí sản xuất tăng cao.
- B. Tổng cầu của nền kinh tế tăng.
- C. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm.
- D. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết.
-
- A. giảm thuế.
- B. giảm mức cung tiền.
- C. giảm lãi suất tiền gửi.
- D. tăng chi tiêu ngân sách.