Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Văn hóa tiêu dùng.
- B. Đạo đức kinh doanh.
- C. Cạnh tranh lành mạnh.
- D. Cạnh tranh không lành mạnh.
-
- A. khuyến khích, cổ vũ.
- B. lên án, ngăn chặn.
- C. thờ ơ, vô cảm.
- D. học tập, noi gương.
-
- A. Cạnh tranh chỉ diễn ra ở nơi có kinh tế thị trường phát triển.
- B. Cạnh tranh chỉ diễn ra giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
- C. Cạnh tranh là phải sử dụng mọi thủ đoạn để tiêu diệt đối thủ.
- D. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
-
- A. Cạnh tranh.
- B. Đấu tranh.
- C. Đối đầu.
- D. Đối kháng.
-
- A. giành giật những điều kiện thuận lợi trong xản xuất.
- B. mua được hàng hóa đắt hơn với chất lượng tốt hơn.
- C. được lợi ích nhiều nhất từ hoạt động trao đổi trên thị trường.
- D. giành giật những điều kiện thuận lợi trong tiêu thụ hàng hóa.
-
- A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu, là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh.
- B. Nền kinh tế chỉ tồn tại duy nhất một đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh.
- C. Các chủ thể kinh tế luôn giành giật những điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận cao nhất.
- D. Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra chất lượng sản phẩm khác nhau.
-
- A. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
- B. Trong nền kinh tế, cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là điều tất yếu.
- C. Trong nền kinh tế, cạnh tranh chỉ diễn ra giữa các chủ thể sản xuất.
- D. Cần lên án và ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
-
- A. đơn điệu về mẫu mã; chủng loại, chất lượng kém; giá thành cao.
- B. chất lượng tốt; phong phú về mẫu mã, chủng loại; giá cả hợp lý.
- C. giá thành cao; đơn điệu về mẫu mã, chủng loại; chất lượng tốt.
- D. chất lượng tốt, phong phú về mẫu mã, chủng loại; giá thành cao.
-
- A. Là những hành vi trái với quy định của pháp luật.
- B. Gây thiệt hại đến quyền và lợi ích của doanh nghiệp khác.
- C. Phù hợp với nguyên tắc thiện chí, trung thực trong kinh doanh.
- D. Tổn hại đến môi trường kinh doanh, tác động xấu đến xã hội.
-
- A. Không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và xã hội.
- B. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
- C. Người tiêu dùng được tiếp cận với hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt.
- D. Cạnh tranh trở thành động lực cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường.