Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 54226
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ
- A. nghiêng sang phải.
- B. nghiêng sang trái.
-
C.
ngả người về phía sau.
- D. chúi người về phía trước.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 54227
Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ?
- A. giảm 8 lần.
- B. giảm 16 lần.
- C. tăng 2 lần.
- D. không thay đổi.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 54228
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
- A. 60 N và 60 N.
- B. 120 N và 240 N.
- C. 120 N và 120N.
- D. 240 N và 240 N.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 54229
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2.
- A. 45 m/s.
- B. 60 m/s.
- C. 42 m/s.
- D. 90 m/s.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 54230
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30º.
Tính lực căng dây AC?
- A. 250 N
- B. 100 N
-
C.
200 N
- D. 150 N
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 54231
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:
- A. chắc chắn, kiên cố.
- B. làm cho trục quay ít bị biến dạng.
-
C.
để làm cho chúng quay dễ dàng hơn.
- D. để dừng chúng nhanh khi cần.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 54232
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/s2.
- A. 0,35.
- B. 0,26
- C. 0,33.
- D. 0,4.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 54233
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25t2 (x tính bằng m; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v đo bằng m/s)
- A. v = -2 + 0,5t.
- B. v = -2 + 0,25t.
- C. v = 2 + 0,5t.
- D. v = 2 + 0,25t
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 54234
Ngẫu lực là hệ hai lực
- A. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một lực
- B. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
-
C.
song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật
- D. song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 54235
Theo định luật II Niu -Tơn thì:
- A. Gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
- B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.
-
C.
Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
- D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 54236
Thả rơi một vật trong chân không vật sẽ chuyển động:
- A. Thẳng đều.
- B. Nhanh dần đều.
- C. Chậm dần đều
- D. Biến đổi
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 54237
Thả rơi một vật trong chân không vật sẽ chuyển động:
- A. Thẳng đều.
- B. Nhanh dần đều.
- C. Chậm dần đều
- D. Biến đổi
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 54238
Hai lực cân bằng không thể có:
- A. Cùng hướng
- B. Cùng phương
- C. Cùng giá
- D. Cùng độ lớn
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 54239
Đơn vị của mômen lực là:
- A. N/m2.
- B. N/m
- C. N.m
- D. N.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 54240
Đơn vị của mômen lực là:
- A. N/m2.
- B. N/m
- C. N.m
- D. N.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 54241
Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục.
- A. Lực có giá song song với trục quay
- B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
-
C.
Lực có giá cắt trục quay
- D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 54242
Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra 10cm.
- A. 100 N.
- B. 10 N.
- C. 150 N.
- D. 1000 N.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 54243
Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra 10cm.
- A. 100 N.
- B. 10 N.
- C. 150 N.
- D. 1000 N.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 54244
Hai con tàu có khối lượng 4 (tấn) và 2 (tấn) đặt cách nhau một khoảng r = 400 (m) (Tính từ hai trọng tâm của hai tàu) thì lực hút giữa chúng sẽ có giá trị là:
- A. 13,34.10-8N
- B. 3335.10-12N
- C. 13,34.10-13N
- D. 3,335.10-9N
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 54245
Một tấm ván có chiều dài AB = 5 (dm), được bắc ngang qua một con mương. Biết trọng lượng của tấm ván đè lên hai đầu bờ mương A và B lần lượt là P1 = 30N và P2 = 20N. Vị trí của trọng tâm cách hai đầu bờ mương A và B lần lượt là:
- A. d1 = 3(dm), d2 = 2(dm)
- B. d1 = 2(dm), d2 = 3(dm)
-
C.
d1 = 1,5(dm), d2 = 3,5(dm)
- D. d1 = 2,5(dm), d2 = 2,5(dm).
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 54246
Một tấm ván có chiều dài AB = 5 (dm), được bắc ngang qua một con mương. Biết trọng lượng của tấm ván đè lên hai đầu bờ mương A và B lần lượt là P1 = 30N và P2 = 20N. Vị trí của trọng tâm cách hai đầu bờ mương A và B lần lượt là:
- A. d1 = 3(dm), d2 = 2(dm)
- B. d1 = 2(dm), d2 = 3(dm)
-
C.
d1 = 1,5(dm), d2 = 3,5(dm)
- D. d1 = 2,5(dm), d2 = 2,5(dm).
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 54247
Một tấm ván có chiều dài AB = 5 (dm), được bắc ngang qua một con mương. Biết trọng lượng của tấm ván đè lên hai đầu bờ mương A và B lần lượt là P1 = 30N và P2 = 20N. Vị trí của trọng tâm cách hai đầu bờ mương A và B lần lượt là:
- A. d1 = 3(dm), d2 = 2(dm)
- B. d1 = 2(dm), d2 = 3(dm)
-
C.
d1 = 1,5(dm), d2 = 3,5(dm)
- D. d1 = 2,5(dm), d2 = 2,5(dm).
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 54248
Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500 (Kg) và lấy g = 10 (m/s2). Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây:
- A. Fms = 435N
- B. Fms = 345N
- C. Fms = 534N
- D. Fms = 453N
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 54249
Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500 (Kg) và lấy g = 10 (m/s2). Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây:
- A. Fms = 435N
- B. Fms = 345N
- C. Fms = 534N
- D. Fms = 453N
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 54250
Có hai lực vuông góc với nhau với các độ lớn và . Hợp lực của chúng tại với lực này các góc (lấy tròn tới độ).
- A. 30º và 60o
- B. 42º và 48º
- C. 37º và 53o
- D. 35º và 45º
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 54251
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 (m) xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 (m/s2). Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu
- A. 14 (m/s)
- B. 16 (m/s)
- C. 20 (m/s)
- D. 24 (m/s)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 54252
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 (m) xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 (m/s2). Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu
- A. 14 (m/s)
- B. 16 (m/s)
- C. 20 (m/s)
- D. 24 (m/s)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 54253
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72 (km/h) thì gặp một vật cản trước mặt, người lái ôtô hãm phanh cho chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1 (m/s2). Tính quãng đường ôtô đi được cho đến khi dừng lại:
- A. 100 (m)
- B. 200 (m)
- C. 300 (m)
- D. 400 (m)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 54254
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được
- B. Lực là nguyên nhân là biến đổi chuyển động của một vật
-
C.
Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được
- D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 54255
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được
- B. Lực là nguyên nhân là biến đổi chuyển động của một vật
-
C.
Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được
- D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 54256
Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ dãn ra một đoạn Δl = 4cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
- A. 0,5N/m.
- B. 0,05N/m.
- C. 500N/m.
- D. 50N/m.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 54257
Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ dãn ra một đoạn Δl = 4cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
- A. 0,5N/m.
- B. 0,05N/m.
- C. 500N/m.
- D. 50N/m.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 54258
Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều?
- A. Có vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
- B. Có vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số
-
C.
Có quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
- D. Có quỹ đạo là đường thẳng.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 54259
Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều?
- A. Có vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
- B. Có vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số
-
C.
Có quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
- D. Có quỹ đạo là đường thẳng.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 54260
Chất điểm chuyển động tròn đều trên đừơng tròn bán kính r = 0,1m với tốc độ dài v = 0,5m/s.Chu kỳ và tốc độ góc của chất điểm là:
- A. T =5s; ω = 1,256 rad/s.
- B. T = 125,6s; ω = 0,05 rad/s.
-
C.
T = 12,56s; ω = 0,5 rad/s.
- D. T = 1,256s; ω = 5 rad/s.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 54261
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí nào?
- A. Cách đầu gánh gạo 0,6m.
- B. Cách đầu gánh ngô 0,5m.
-
C.
Cách đầu gánh ngô 0,4m.
- D. Cách đầu gánh gạo 0,4m.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 54262
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí nào?
- A. Cách đầu gánh gạo 0,6m.
- B. Cách đầu gánh ngô 0,5m.
-
C.
Cách đầu gánh ngô 0,4m.
- D. Cách đầu gánh gạo 0,4m.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 54264
Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó:
- A. đồng quy.
- B. đồng phẳng.
-
C.
đồng quy tại một điểm của vật.
- D. đồng phẳng và đồng quy.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 54265
Một thanh nhẹ nằm ngang, dài 7,0m có trục quay tại điểm cách đầu bên trái 2,0m. Một lực 50N hướng xuống tác dụng vào đầu bên trái và một lực 150N hướng xuống tác dụng vào đầu bên phải của thanh. Cần đặt lực 250N hướng lên tại điểm cách trục quay bao nhiêu để thanh cân bằng?
- A. 5,0m.
- B. 3,4m.
- C. 4,5m.
- D. 2,5m.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 54266
Một thanh nhẹ nằm ngang, dài 7,0m có trục quay tại điểm cách đầu bên trái 2,0m. Một lực 50N hướng xuống tác dụng vào đầu bên trái và một lực 150N hướng xuống tác dụng vào đầu bên phải của thanh. Cần đặt lực 250N hướng lên tại điểm cách trục quay bao nhiêu để thanh cân bằng?
- A. 5,0m.
- B. 3,4m.
- C. 4,5m.
- D. 2,5m.