Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 315596
Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là gì?
- A. P = U.R.t
- B. P = U.I
- C. P = U.I.t
- D. P = I.R
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 315600
Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp?
- A. \(R = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)
- B. R = R1 + R2
- C. \(\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)
- D. \(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 315602
Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
- A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện
- B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan
- C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố
- D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 315603
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
- A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
- B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
- C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
- D. Giảm khi hiệu điện thế tăng
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 315622
Từ công thức tính điện trở: \({\rm{R = \rho }}\frac{{\rm{l}}}{{\rm{S}}}\), có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức nào?
- A. \(l = \rho \frac{R}{S}\)
- B. \({\rm{l = }}\frac{{{\rm{RS}}}}{\rho }\)
- C. \({\rm{l = }}\rho \frac{{\rm{S}}}{{\rm{R}}}\)
- D. \({\rm{l = }}\rho {\rm{RS}}\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 315625
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện như thế nào?
- A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
- B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
- C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
- D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 315628
Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống về biến trở:
Biến trở là ………... có thể thay đổi giá trị và có thể được sử dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- A. điện kế
- B. biến thế
- C. điện trở
- D. ampe kế
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 315648
Đơn vị nào là đơn vị đo điện trở?
- A. Ôm (Ω)
- B. mili ôm (mΩ)
- C. kilo ôm (kΩ)
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 315650
Mắc một dây dẫn có điện trở (R = 12Ω) vào hiệu điện thế (3V ) thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
- A. 36A
- B. 4A
- C. 2,5A
- D. 0,25A
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 315654
Khi đặt vào dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu?
- A. 1A
- B. 0,5A
- C. 2A
- D. 1,5A
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 315658
Hai điện trở R1và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?
- A. 5R1
- B. 4R1
- C. 0,8R1
- D. 1,25R1
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 315664
Chọn câu trả lời đúng? Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2 = 2m có điện trở R2. So sánh giữa R1 và R2 nào dưới đây là đúng?
- A. R1 = 2R2
- B. R1 < 2R2
- C. R1 > 2R2
- D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 với R2
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 315667
Điều nào sau đây phát biểu không đúng về hiệu điện thế?
- A. Hiệu điện thế tăng thì cường độ dòng điện cũng tăng
- B. Hiệu điện thế giảm thì cường độ dòng điện cũng giảm
- C. Hiệu điện thế tăng thì cường độ dòng điện cũng giảm
- D. Cả A và B
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 315670
Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
- A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế
- B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
- C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn
- D. Cả ba đại lượng trên
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 315673
Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
- A. \(1k{\rm{\Omega }} = 1000{\rm{\Omega }} = 0,01M{\rm{\Omega }}\)
- B. \(1M{\rm{\Omega }} = 1000k{\rm{\Omega }} = 1.000.000{\rm{\Omega }}\)
- C. \(1{\rm{\Omega }} = 0,001k{\rm{\Omega }} = 0,0001M{\rm{\Omega }}\)
- D. \(10{\rm{\Omega }} = 0,1k{\rm{\Omega }} = 0,00001M{\rm{\Omega }}\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 315678
Cho mạch điện gồm \({R_1} = 10\Omega ,{R_2} = 15\Omega \) được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
- A. 0,26A
- B. 0,46A
- C. 0,36A
- D. 0,16A
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 315684
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
- A. \(U = {U_1} = {U_2}\)
- B. \(I.R = {I_1}.{R_1} + {I_2}.{R_2}\)
- C. \(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)
- D. Cả A và B
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 315686
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
- A. Vật liệu làm dây dẫn
- B. Khối lượng của dây dẫn
- C. Chiều dài của dây dẫn
- D. Tiết diện của dây dẫn
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 315687
Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
- A. Q = Irt
- B. Q = I2Rt
- C. Q = IR2t
- D. Q = IRt2
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 315689
Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành loại năng lượng gì?
- A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
- B. cơ năng và năng lượng ánh sáng.
- C. cơ năng và nhiệt năng.
- D. cơ năng và hóa năng.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 315690
Điều nào sau đây phát biểu đúng về cường độ dòng điện?
- A. Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
- B. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
- C. Cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giảm
- D. Cường độ dòng điện tỉ lệ giảm thì hiệu điện thế tăng
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 315691
Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
- A. Ôm (Ω)
- B. Oát (W)
- C. Ampe (A)
- D. Vôn (V)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 315692
Đặt một hiệu điện thế (U = 12V) vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là (2A ). Nếu tăng hiệu điện thế lên (1,5 ) lần thì cường độ dòng điện là:
- A. 3A
- B. 1A
- C. 0,5A
- D. 0,25A
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 315693
Cho mạch điện gồm \({R_1} = 10\Omega ,{R_2} = 15\Omega \) được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính điện trở tương đương?
- A. 6Ω
- B. 25Ω
- C. 10Ω
- D. 15Ω
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 315694
Phát biểu nào dưới đây đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
- A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.
- B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
- C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
- D. Cả A và C
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 315700
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
- A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.
- B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
- C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.
- D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 315704
Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
- A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
- B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
- C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
- D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 315709
Đặt vào hai đầu một điện trở (R ) một hiệu điện thế (U = 12V ), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là (1,2A ). Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là (0,8A ) thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
- A. 4,0 Ω
- B. 4,5 Ω
- C. 5,0 Ω
- D. 5,5 Ω
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 315715
Cho đoạn mạch như hình vẽ:
Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?
- A. Đèn 1 sáng, đèn 2 không hoạt động
- B. Hai đèn không hoạt động, vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn
- C. Hai đèn hoạt động bình thường
- D. Đèn 1 không hoạt động, đèn 2 sáng
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 315717
Muốn đo hiệu điện thế chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo như thế nào?
- A. Vôn kế mắc song song với vật cần đo
- B. Vôn kế mắc nối tiếp với vật cần đo
- C. Ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo
- D. Ampe kế mắc song song với vật cần đo
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 315719
Lập luận nào sau đây là đúng? Điện trở của dây dẫn
- A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi
- B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi
- C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn
- D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 315722
Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
- A. Jun (J)
- B. Niutơn (N)
- C. Kiloat giờ (kWh)
- D. Số đếm của công tơ điện
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 315723
Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn?
- A. 2Ω
- B. 7,23Ω
- C. 1, 44Ω
- D. 23Ω
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 315728
Đơn vị nào là đơn vị của hiệu điện thế?
- A. V
- B. mV
- C. kV
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 315731
Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho điều gì?
- A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây
- B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây
- C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây
- D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 315735
Khi đặt hiệu điện thế (4,5V) vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ (0,3A). Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm (3V ) nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là bao nhiêu?
- A. 0,2A
- B. 0,5A
- C. 0,9A
- D. 0,6A
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 315742
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng?
- A. \({R_{AB}} = {R_1} + {R_2}\)
- B. \({I_{AB}} = {I_1} = {I_2}\)
- C. \(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)
- D. \({U_{AB}} = {U_1} + {U_2}\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 315745
Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo ra sao?
- A. Điện kế mắc song song với vật cần đo
- B. Vôn kế mắc nối tiếp với vật cần đo
- C. Ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo
- D. Ampe kế mắc song song với vật cần đo
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 315746
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1 có điện trở là R1, dây kia có chiều dài l2 có điện trở R2 thì tỉ số R1/R2 bằng bao nhiêu?
- A. \(\frac{{{l_1}}}{{{l_2}}}\)
- B. \(\frac{{{l_2}}}{{{l_1}}}\)
- C. l1.l2
- D. l1 + l2
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 315749
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
- A. Q = 7,2J
- B. Q = 60J
- C. Q = 120J
- D. Q = 3600J