YOMEDIA

Trắc nghiệm Phát biểu tự do - Ngữ Văn 12

Để củng cố và nắm vững hơn kiến thức về phát biểu tự do, mời các em cùng đến với bài tập trắc nghiệm dưới đây.

ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm (5 câu):

    • A. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp phát biểu tự do những quan điểm, quan niệm của mình.
    • B. Trong giao tiệp, để người nghe dể tiếp nhận, trong hoàn cảnh thích hợp người nói có thể có them sự gợi cảm hay hài hước. Như thế được gọi là phát biểu tự do.
    • C. Trong cuộc sống con người có thể gặp những tình huống khiến mình bỗng có nhu cầu phát biểu những lời không theo chủ đề đã chuẩn bị sẵn và theo chủ đề do mình tự chọn.
    • D. Phát biểu tự do là muốn nói gì cũng được không cần tuân theo một chủ dề nào.
    • A. Tạo tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp của học sinh, đặt học sinh trước những tình huống giống với những tình huống vốn có trong đời thật.
    • B. Nếu ra vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận, đi dến kết luận.
    • C. Để các em học sinh tự bộc lộ (biểu lộ) trước sự kiện, hiện tượng.
    • D. Đưa ra các đề tài để học sinh tập nói theo đề tài có sẵn.
    • A. Phải bám chắc chủ đề, không để xa chủ đề, lạc đề, không được phát biểu về những gì mình không hiểu biết và thích thú.
    • B. Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý, sắp xếp ý.
    • C. Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm cho người nghe  cảm thấy mới mẻ và thú vị. Đồng thời luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời.
    • D. Cả ba ý trên.
    • A. Là dạng phát biểu mà chúng ta vẫn thường gặp trong đời sống. Ở đó, người phát biểu có thể hào hứng trình bày ý kiến của mình với người nghe. Và đấy là những ý kiến hoàn toàn không theo một chủ dề nào đã được quy định trước.
    • B. Sự khác biệt cơ bản giữa phát biểu tự do với các dạng phát biểu khác là người nói tự tìm cho mình chủ đề cũng như nội dung phát biểu. Chủ đề và nội dung ấy, nảy sinh một cách bất ngờ, ngẫu nhiên ngoài dự tính.
    • C. Đề phát biểu, người nói cần chọn đề tài. Đề tài được chọn đã được hình dung tương đối rõ rang trong tâm trí bạn. Bạn hãy ghi chép những ý khác nhau tìm ra trong suy nghĩ về đề tài. Giữ lại những ý nghĩ nào phù hợp với người nghe của mình. Sau khi đã chọn lọc xong, bạn hãy sắp xếp các ý lại thành một dàn ý để phát biểu.
    • D. Mặc dù không được chuẩn bị trước nhưng bài phát biểu tự do vẫn phải có chủ đề và nội dung phát biểu tập trung vào chủ đề đó. Người nói phải sắp xếp ý trong đầu và không được làm đứt mối với đường dây chủ đề khi phát biểu.
    • A. Người nói phải có kiến thức nền về cuộc sống, xã hội sâu sắc.
    • B. Người nói phải am hiểu chủ đề mà mình đã chọn, nuôi dưỡng hứng thú từ đầu và duy trì đến cuối cuộc phát biểu.
    • C. Người nói cần quan tâm đến nhu cầu của người nghe, để từ đó tìm được nội dung và cách phát biểu thích hợp, có khả năng đem lại cho họ những điều đúng đắn, mới mẻ và bổ ích.
    • D. Cả ba ý trên.
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF