YOMEDIA
NONE

Lịch sử 7 Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến


Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người thì giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến là một trong những giai đoạn quan trọng. Vậy xã hội phong kiến có những đặc điểm nổi bậc nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

ADSENSE
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

Bảng tóm tắt về xã hội phương Đông và phương Tây

Những đặc điểm cơ bản

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời kỳ hình thành

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X.

Hình thành sớm.

Thế kỷ V X

Hình thành muộn.

Thời kỳ phát triển

Từ thế kỷ X đến XV.

Phát triển chậm.

Từ thế kỷ XI đến XIV.

Phát triển tòan thịnh.

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong

Thế kỷ XVI đến XIX.

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI.

Kết thúc sớm, chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

Cơ sở kinh tế

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.

Các giai cấp cơ bản

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế.

Thế chế chính trị

Quân chủ

Quân chủ

1.1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

  • Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài.
  • Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

1.2. Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến

  • Cơ sở kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
  • Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
  • Châu Âu đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
  • Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản
  • Phương Đông địa chủ và nông dân lĩnh canh.
  • Châu Âu là lãnh chúa và nông nô.
  • Bóc lột bằng tô thuế. Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại, xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời.

1.3. Nhà nước phong kiến

  • Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
  • Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
  • Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực tập quyền ngay từ đầu.
  • Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền.

2. Luyện tập và củng cố

Qua bài học này các em cần phải nắm được các phần kiến thức sau:

  • Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

  • Cơ sở kinh tế xã hội, nhà nước của xã hội phong kiến

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 24 SGK Lịch sử 7

Bài tập 2 trang 24 SGK Lịch sử 7

Bài tập 3 trang 24 SGK Lịch sử 7

Bài tập 4 trang 24 SGK Lịch sử 7

Bài tập 1.1 trang 22 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.2 trang 22 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.3 trang 22 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.4 trang 22 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.5 trang 22 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.6 trang 23 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 2 trang 23 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 3 trang 23 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 4 trang 24 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 5 trang 24 SBT Lịch Sử 7

3. Hỏi đáp Bài 7 Lịch sử 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 7 HỌC247

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF