YOMEDIA
NONE

Lịch sử 7 Bài 30: Tổng kết


Học 247 giới thiệu đến các em học sinh bài Tổng kết giúp các em khắc sâu kiến thức của chương trình lịch sử 7 qua đó nắm vững kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho bài thì học kì II. 

ADSENSE
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) 

Những đặc điểm cơ bản

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời kỳ hình thành 

  • Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X 
  • Hình thành sớm
  • Thế kỷ V -X
  • Hình thành muộn 

Thời kỳ phát triển 

  • Từ thế kỷ X đến XV 
  • Phát triển chậm 
  • Từ thế kỷ XI đến XIV 
  • Phát triển tòan thịnh 

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong 

  • Thế kỷ XVI đến XIX 
  • Kéo dài ba thế kỷ
  • Thế kỷ XV đến  XVI 
  • Kết thúc sớm, chuyển sang chủ nghĩa tư bản 

Cơ sở kinh tế 

  • Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
  • Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa 

Các giai cấp cơ bản

  • Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )
  • Lãnh chúa và nông nô
  • Bóc  lột bằng tô thuế 

Thế chế chính trị 

  • Quân chủ
  • Quân chủ

1.2. Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX 

 

Nội dung

Các giai đoạn và  những điểm mới .

Ngô - Đinh –Tiền Lê

Lý – Trần – Hồ

Lê sơ

Thế kỉ

XVI -XVIII

Nửa đầu XIX

1

Nông nghiệp

Khuyến khích sản xuất  

Lễ Tịch điền

  • Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp.
  • Ngụ binh ư nông 
  • Phép quân điền
  • Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ….
  • Đáng Ngoài trì trệ.
  • Đàng Trong phát triển
  • Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông 
  • Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền 

2

Thủ công nghiệp

Xưởng thủ công nhà nước.

Nghề thủ công cổ truyền phát triển 

  • Nghề gốm Bát Tràng
  •  Thăng Long có 36 phường thủ công 
  • Làng nghề. ( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá)
  • Làng nghề thủ công
  • Mở rộng khai thác mỏ 

3

Thương nghiệp

Đúc tiền đồng để  trao đổi buôn bán trong nước: đồng Thái bình Thông bảo  Đinh), tiền Thiên Phúc (Tiền Lê )

Đẩy mạnh ngoại thương.

  • Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.
  • Khuyến khích mở chợ.
  • Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.
  • Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ).
  • Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ 
  • Nhiều thành thị mới (Gia Định)
  • Hạn chế buôn bán với phương Tây.

1.3. Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X - nửa đầu XIX có những điểm gì mới?

 

 

Nội dung

Các giai đoạn và những điểm mới

Ngô - Đinh –Tiền Lê

Lý – Trần – Hồ

Lê sơ

Thế kỉ

XVI -XVIII

Nửa đầu thế kỉ XIX

1

Văn học- Nghệ thuật- Giáo dục.

  • Văn hóa dân gian.
  • Giáo dục chưa phát triển
  • Văn học chữ Hán: Nam Quốc Sơn hà của Lý Thường Kiệt. Hịch tướng Sĩ của Trần Hưng Đạo 
  • Chùa Một cột.
  • Quốc tử Giám mở rộng
  • Lộ, phủ, kinh thành có trường công.
  • Các kì thi quốc gia được tổ chức. (Nhân tài như Mạc Đĩnh Chi-
  • Chữ Quôc Ngữ  ra đời 
  • Chiếu lập học.
  • Truyện Nôm
  • Nghệ thuật sân khấu phong phú
  • Văn học phát triển rực rỡ: truyện Kiều , Chinh Phụ Ngâm, Cung Oán ngâm khúc…
  • Công trình kiến trúc  đồ sộ nổi tiếng: Cung điện Huế, chùa Tây Phương.

2

Khoa học- kỹ thuật .

 

  • Quân sự: Binh Thư Yếu Lược của Trần Hưng Đạo
  • Chế tạo súng thần cơ vàthuyền chiếncó
  • Quốc sử  viện do Lê Văn Hưu đứng đầu.
  • Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu, bộ sử đầu tiên
  • Thiên văn có Đăng Lộ,Trần Nguyên Đán 
  • Y học với Tuệ Tĩnh 
  • Đại Việt  sử kí ( 10 quyển ) của Lê văn Hưu
  • Đại Việt Sử Ký Toàn  Thư  của Ngô Sĩ Liên
  • Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông
  • Đại Thànhtóan pháp của Lương Thế Vinh
  • Chế tạo vũ khí.
  • Phát triển làng nghề thủ công 
  • Định Việt Sử Thông Giám Cương mục 
  • Đại Nam thực lục, Đại Nam Liệt truyện 
  • Y học  dân tộc  có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 

 

 

 

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 30 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 30 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 148 SGK Lịch sử 7

Bài tập 2 trang 148 SGK Lịch sử 7

Bài tập 3 trang 148 SGK Lịch sử 7

Bài tập 4 trang 148 SGK Lịch sử 7

Bài tập 5 trang 148 SGK Lịch sử 7

Bài tập 1 trang 103 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 2 trang 103 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 3 trang 104 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 4 trang 105 SBT Lịch Sử 7

3. Hỏi đáp Bài 30 Lịch sử 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 7 HỌC247

NONE
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF