YOMEDIA
NONE

Xác định thời gian đi được của con lắc đơn từ vị trí cân bằng đến một vị trí khác?

Giúp em làm bài này với ạ, em cảm ơn nhèo nhèo.....

Một con lắc đơn gồm một hòn bị khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì bằng 3 s thì hòn bị chuyển động trên cung tròn 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 5 cm kể từ vị trí cân bằng là

A. 15/12s

B. 18/12s

C. 21/12s

D. 2s

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (21)

  • Công thức trong bài này có trong SGK bạn nhé

    Khi con lắc ở vị trí có li độ góc a thì lực căng dây của con lắc là \(T = mg\left( {3\cos \alpha - 2\cos {\alpha _0}} \right)\)

      bởi Nguyễn Thị Thúy 22/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Bài này muốn nhanh và dễ hiểu thì vẽ hình tròn ra em nhé. Chị làm như phía dưới, em tham khảo thử.

    Phương pháp đường tròn  

    Góc quét ứng với thời gian vật di được 5 cm là \(\varphi = \pi + \frac{\pi }{3} = \frac{{4\pi }}{3}\,rad\)

    Thời gian tương ứng \(\Delta t = \frac{\varphi }{\omega } = \frac{{4\pi }}{3}:\frac{{2\pi }}{3} = 2s\)

      bởi thùy trang 22/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • E chào chị ạ. chị ơi ch em hỏi bài này có phải sử dụng phương pháp đường tròn  k chị ?

    Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc 20. Biên độ dài của con lắc là

    A. 3,5 cm

    B. 4,2 cm

    C. 1,7 cm

    D. 2 cm 

      bởi Lê Trung Phuong 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hi em, bài này mình áp dụng 1 công thức của con lắc đơn là ok rồi em nhé.

    Biên độ của con lắc \({s_0} = l{\alpha _0} = l.\frac{{{2^0}\pi }}{{{{180}^0}}} \approx 3,5cm\)

      bởi Hong Van 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Anh chị tìm giúp em cách tính Thời gian cho bài này vs ạ, em cảm ơn nhiều

    Cho con lắc đơn có chiều dài l = 1m  đao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường \($g = {\pi ^2}\left( {{\raise0.7ex\hbox{$m$} \!\mathord{\left/ {\vphantom {m {{s^2}}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace} \!\lower0.7ex\hbox{${{s^2}}$}}} \right)\) . Thời gian để con lắc thực hiện một dao động là

    A. 1s.

    B. 2s.

    C. 4s.

    D. 6,28s.

      bởi Bánh Mì 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tgian thực hiện một dao động chinh là chu kì T ấy bạn. bạn thay số vào công thức này nè: 

    \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} = 2s\)

      bởi Tran Chau 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai con lắc đơn cùng khối lượng, dao động điều hòa tại cùng một nơi với cùng biên độ góc và chu kỳ lần luợt là T1 = 3T2. Tìm tỉ số cơ năng toàn phần của hai con lắc này?

    bài này làm tn đây mod ơi, các bạn ơi. :((((((

      bởi Chai Chai 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chào em, bài này em có thể giải như bên dưới nè.

    Ta có: \(\frac{E_{1}}{E_{2}}=\frac{\frac{1}{2}m_{1}gl_{1}\alpha _{01}^{2}}{\frac{1}{2}m_{2}gl_{2}\alpha _{02}^{2}}=\frac{l_{1}}{l_{2}}\)
    Mà: \(\frac{T_{1}}{T_{2}}=\sqrt{\frac{l_{1}}{l_{2}}}=3\Rightarrow \frac{l_{1}}{l_{2}}=9\Rightarrow \frac{E_{1}}{E_{2}}=9\)

      bởi bala bala 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giúp em làm bài này vs ạ........................................................................................

    Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm t0 , vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,50 và 2,5n cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm bằng

    A. 37 cm/s.

    B. 31 cm/s.

    C. 25 cm/s.

    D. 43 cm/s.

      bởi Hương Lan 24/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chào bạn, bài này bạn có thể tham khảo bài giải của mình nè. ^^

    \(\begin{array}{l} T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{7}\\ \Rightarrow l = \frac{{{T^2}.g}}{{4.{\pi ^2}}} = 0,2m\\ \Rightarrow {\alpha _0} = \frac{{{s_0}}}{l} = 0,1rad\\ \frac{T}{P} = 3 - 2.\cos {\alpha _0} = 1,01 \end{array}\)

    Chúc bạn học giỏi nhé.

      bởi thi trang 24/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này có công thức rồi, bạn thay số vào nhé, thay từng giá trị của chiều dài vào thôi rồi rút ra kết quả.

    \(f \sim \frac{1}{{\sqrt \ell }} \Rightarrow {f_2} < {f_3} < {f_1}\)

      bởi Lan Anh 24/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hi bạn, bài này mình chọn D nhé

    \(s = al \Rightarrow l = \frac{s}{a} = \frac{{2,5.\pi .180}}{{4,5\pi }} = 100cm\)

    \(v = \sqrt {gl\left( {\alpha _0^2 - {\alpha ^2}} \right)}\)  ⇒ v = 43 cm/s

      bởi Mai Rừng 24/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vậy thì còn bài này làm ntn đây bạn ơi, giúp mình với nhé, cảm ơn bạn nhiều

    Ba con lắc đơn có chiều dài lần lượt là ℓ1 = 75cm, ℓ2 = 100cm và ℓ3 = 83cm dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất. Gọi f1, f2 và f3 lần lượt là tần số dao động của chúng. Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn

    A. f2, f3, f1

    B. f1, f3, f2

    C. f1, f2, f3

    D. f3, f2, f1

      bởi Van Tho 24/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn đáp án nào đây mọi người ơi, giúp mình với nhé :(((((((((

    Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m. Khi con lắc ở vị trí có li độ góc a thì lực căng dây của con lắc là

    A. \(T = 2mg\left( {\cos \alpha + \cos {\alpha _0}} \right)\)

    B. \(T = 2mg\left( {\cos \alpha - \cos {\alpha _0}} \right)\)

    C. \(T = mg\left( {3\cos \alpha + 2\cos {\alpha _0}} \right)\)

    D. \(T = mg\left( {3\cos \alpha - 2\cos {\alpha _0}} \right)\)

      bởi thi trang 25/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình có 1 bài tập tìm mối liên hệ giữa  chiều dài của  hai con lắc đơn dao động điều hòa như sau

    Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài \({\ell _1}\) và \({\ell _2}\) dao động điều hòa với chu kì lần lượt là T1 và T2. Nếu \({T_1} = 0,5{T_2}\)

    A. \({\ell _1} = 4{\ell _2}\)

    B. \({\ell _1} = 0,25{\ell _2}\)

    C. \({\ell _1} = 0,5{\ell _2}\)

    D. \({\ell _1} = 2{\ell _2}\)

    Bạn nào giúp mình vs nhé, tks nhiều nhiều...

      bởi thanh hằng 25/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn ơi, từ công thức tính chu kỳ của con lắc đơn ta có \(T = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}}\) .

    Khi \({T_1} = 0,5{T_2}\) thì \({\ell _1} = 0,25{\ell _2}\) ⇒ Câu B bn nhé. 

      bởi Hy Vũ 25/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • <3 <3 <3 Mình cảm ơn bạn nhiều nhé.

      bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 25/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A

      bởi ✎Monkey✮D✮ Yato✔ 26/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tham khảo ở đây nhé : https://moon.vn/hoi-dap/mot-con-lac-don-gom-mot-hon-bi-nho-khoi-luong-m-treo-vao-mot-soi-day-khong-gian-khoi-600857

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF