YOMEDIA
NONE

Điểm M (0;1),N (4;1) lần lượt là điểm đối xứng của I qua các đường thẳng AB, AC

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\Delta\)ABC có trọng tâm \(G\left ( \frac{8}{3};0 \right )\)và có đường tròn ngoại tiếp là (C) tâm I. Điểm M (0;1),N (4;1) lần lượt là điểm đối xứng của I qua các đường thẳng AB, AC . Đường thẳng BC qua điểm K (2;-1). Viết phương trình đường tròn (C).

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (3)


  • + Gọi H,E là trung điểm MN,BC suy ra H (2;1). Từ GT suy ra IAMB,IANC là các hình thoi. Suy ra AMN, IBV là các tam giác cân bằng nhau.
    + Suy ra AH \(\perp\) MN,IE \(\perp\) BC, AHEI là hình bình hành.
    + Suy ra G cũng là trọng tâm \(\Delta\)HEI \(\Rightarrow\) HG cắt IE tại F là trung điểm IE
    + Vì BC // MN, \(K (2;-1)\in BC \Rightarrow BC: y +1= 0\)
    + Từ \(\left\{\begin{matrix} H(2;1),G(\frac{8}{3};0)\\ \\ \overline{HF}=\frac{3}{2}\overline{HG} \end{matrix}\right.\Rightarrow F\bigg ( 3;-\frac{1}{2} \bigg)\)
    + Từ \(EF \perp BC \Rightarrow (EF): x = 3\Rightarrow E (3;-1)\)
    + Vì F là trung điểm IE nên \(I (3;0) \Rightarrow R = \sqrt{5}\)
    + Từ đây ta sẽ có: \((C) : (x -3 ) +y^2 = 5\). là phương trình đường tròn cần tìm.

      bởi bich thu 09/02/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF