YOMEDIA
NONE

Em bé thong minh

Nết độc đáo trong cách giải đố của em bé thông minnh

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (6)

  • Nét độc đáo trong cách giải đố của em bé thông minh

    • Tóm tắt nội dung 4 lần giải đố để thấy sự thông minh, mưu trí của em bé qua các cách giải đố thú vị bằng bảng sau:
    Thử thách Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
    Đối tượng Viên quan Nhà vua Nhà vua Sứ thần nước ngoài
    Tính chất nghiêm trọng Chỉ liên quan 2 bố con

    Cả làng phải chịu tội

    Liên quan đến vận mệnh quốc gia.

    So sánh Với người cha Với dân làng Với nhà vua Với vua, quan, đại thần, các ông trạng và các nhà thông thái
    Nội dung

    "Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?"

    → Oái oăm, bất ngờ khó trả lời

    "Nuôi làm sao để  3 trâu đực đẻ được 9 con?"

    → Oái oăm, phi lí đến mức trái qui luật tự nhiên.

    Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ.

    Xâu chỉ qua đường ruột ốc vặn.

    Cách giái

    Hỏi vặn lại: "Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước?"

    Dùng phép “Gậy ông đập lưng ông” làm vua tự nói ra điều phi lý

    Hỏi vặn lại: Đưa cây kim nhờ vua rèn thành một con dao.

    Câu hát dân gian

    Thú vị
    • Đẩy thế bị động về người ra câu đố (lần 1 + lần 3)
      • A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
        • Lần 1: Quan không trả lời được ngựa đi được mấy bước một ngày (A) thì em cũng không trả lời trâu cày được mấy đường (B)
        • Lần 2: Vua không rèn được dao bằng cây kim (A) thì em sẽ không xẻ thịt chim làm ba măm cỗ (B)
    • Làm cho người ra câu đố thấy cái phi lí (lần 2): Giống đực thì không thể đẻ con
    • Kinh nghiệm trong đời sống dân gian.
    • Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì:
      • Câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người
      • Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.

    → Tình huống trái ngược ⇒ Thể hiện sự độc đáo

      bởi Chai Chai 19/07/2017
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • cậu bé đều đẩy thế bí về phía người đố

      bởi Hải 5207 28/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.

      bởi Vua Ảo Tưởng 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a

      bởi Đỗ Trung Dũng 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • + Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.

    + Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.

    + Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.

    + Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).

    =>Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.

      bởi Lê Trần Khả Hân 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
    • Lần thứ nhất: Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước ==> Quan bí
    • Lần thứ hai: Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).
    • Lần thứ ba: Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.
    • Lần thứ tư: Em bé thông minh đã nhớ và vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa để lại: “ quan thấy kiện như kiến thấy mỡ”. Em bé đã dùng kinh nghiệm ấy buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang .
    •  
      bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF